There are three unwholesome roots: Abhijjha (like) is a form of lobha and domanassa (dislike) is a form of dohsa. Abhijjha and domanassa cannot occur at the same time. Có ba căn bất thiện, đó là: tham (lobha), sân (dosa), si (moha). Thích thú (abhijjha) là một hình thức của tham, và ghét hay không thích (domanassa) là một hình thức của sân. Abhijjha và domanassa không thể khởi sanh một lần, khi có abhijjha thì không có domanassa, và ngược lại....
Sati means “mindfulness”. There are two satis (all sati is kusala and should not be confused with every-day “paying attention”. This is sanna―perception): 1) Normal, or mundane, sati would be to do any act of kusala with awareness ―such as giving food to monks, etc. 2) Sati in Satipatthana practice is sati in which the object is seen as rupa or nama, in the present moment. A) Atapi có nghĩa là "nhiệt tâm tinh cần" (Tiếng Thái - Kwarun pean). B) Sati có nghĩa là "chánh niệm". Có 2 loại chánh niệm (tất cả sati đều là thiện pháp và đừng nên lầm lẫn với sự "chú ý" hằng ngày. Ðây là Saññā - tưởng). Bình thường, hoặc tục đế, chánh niệm thường thực hiện bất cứ hành động nào của thiện pháp với sự tỉnh giác - chẳng hạn như cúng dường thực phẩm cho các vị sư, v.v...Chánh niệm để tu tập Tứ Niệm Xứ (Satipaṭṭhāna) là chánh niệm vào danh và sắc, trong khoảnh khắc hiện tại....
The present moment (arompaccupan) can be defined as: 1) Nama and rupa which occurs at a given time independently of our desire. 2) Nama and rupa seen with the Three Nama: atapi, sati, and sampajanna (yogavacara). Sát na hiện tại (arompaccacpan) có thể định nghĩa như sau: Danh và sắc xuất hiện độc lập ở thời gian đã được ấn định theo sự mong muốn của chúng ta. Danh và sắc được nhận thấy với 3 danh: Nhiệt tâm tinh cần, chánh niệm và tỉnh giác (atapi, sati, sampajanna)....
Vipassana [1] is the only practice that can lead the yogi to end suffering. This is the highest aim of Buddhism, and so the practitioner should know what Vipassana is: Tuệ Minh Sát [1] là phương pháp tu tập độc nhất có thể dẫn dắt hành giả đi đến diệt khổ. Ðây là mục đích cao cả nhất của Phật giáo, và như vậy hành giả nên hiểu biết Thiền Minh Sát là gì?...