Minh Sát Tu Tập - Vipassana Bhavana

A: – Sư đã biết cái gì là pháp, nhưng sư lại không có tác ý chân chánh để cho sư biết sắc là khổ, vì thế mà sư không thấy pháp. Pháp lúc nào cũng hiện khởi, pháp lúc nào cũng đang hiển bày đặc tính vô ngã, không kiểm soát được, bởi vì nó không phải là “Ta”. Nếu nó là “Ta”, chúng ta có thể kiểm soát và không phải bệnh hoạn. Có năm uẩn là phải có bệnh hoạn, nhưng nếu sư có tác ý đúng sư sẽ hiểu rằng mọi người ai cũng có thể mắc bệnh cả, ngay cả Đức Phật. Đức Phật đã tỏ ngộ pháp, chính là thấy ra năm uẩn phải chịu sanh, già, bệnh, chết, và từ điều này đã cho Ngài trí tuệ thấy Khổ, nhờ vậy, Ngài có thể đoạn tận nó....

A: – Nhận biết Danh-Sắc liên tục không phải là việc quan trọng. Điều quan trọng là lúc nào cũng phải ghi nhớ rằng sư đang thực hành đúng phương pháp. Đừng nghĩ đến kết quả. Nếu sư gieo nhân đúng, sư sẽ gặt quả đúng. Thực hành đúng hay sai tuỳ thuộc vào sự hiểu biết đúng về pháp hành. Nếu sư hiểu đúng, sư sẽ biết tỉnh thức là gì. Nếu sư không hiểu về pháp hành sư sẽ không biết tỉnh thức là thế nào. Nếu sư hiểu thông pháp hành là sư có tác ý chân chánh (yoniso), còn nếu sư không biết làm thế nào để ngăn ngừa phiền não, là sư đã có tác ý không chân chánh (ayoniso). Trong lúc thực hành, sư quán sát cái nào nhiều hơn – Danh (nāma) hay Sắc (rūpa)?...

(Phần thẩm vấn ghi băng này phần lớn rút ra từ những cuộc gặp riêng các vị sư hoặc cư sĩ đến hành thiền tại Thiền Viện Boonkanjanaram)....

The practice of vipassana consists of the Seven Purities, sixteen yanas, three Vimokkha (ways of deliverance to nibbana), four Satipatthana, etc. But all these things are really about Kayanupassana Satipatthana― specifically, the four major and minor positions. With other Satipatthana ― Vedananupassana, Cittanupassana, Dhammanupassana ―the practice is the same, the yanas and the Seven Purities are the same, the benefits are the same: only the objects are changed. Sự tu tập thiền quán gồm có thất tịnh, 16 tuệ, tam vô lậu học (Vimokkha), Tứ niệm xứ -Satipaṭṭhāna, v.v... Nhưng tất cả những vấn đề này thật sự là thân quán niệm xứ- KāyaAnupassanā satipaṭṭhāna - đặc biệt, bốn tư thế đại và tiểu oai nghi. Với niệm xứ khác - thọ quán niệm xứ, tâm quán niệm xứ, pháp quán niệm xứ - sự tu tập đều giống nhau, các tuệ và thất tịnh đều giống nhau, nhưng lợi ích thì cũng giống nhau: Chỉ những đối tượng được thay đổi....

When the ariyan disconnects the circle of birth, reaches the end of all cravings, the dried stream of craving does not flood, the disconnected circle does not wheel. This is the end of suffering, Nibbana. (Khuddaka-Nikaya) - Khi bậc thánh (Ariyan) dứt bỏ vòng sinh tử, đoạn trừ tất cả những tham ái, dòng lũ tham ái đã khô cạn, vòng sinh tử đã ngừng lại. Ðây là sự chấm dứt khổ, Níp bàn -- (Tiểu Bộ Kinh)...

Right practice will lead to right result. Right practice depends on wisdom and previous accumulations (having formerly done good practice in previous lives). Sự tu tập đứng đắn sẽ dẫn đến kết quả đúng. Sự tu tập đúng tùy thuộc vào trí tuệ và những nghiệp tích lũy trước đó (đã có sự tu tập tốt đẹp ở những kiếp trước)....

If tanha is extinguished, suffering is extinguished, because tanha is the cause of suffering. When the cause is extinguished, the result (suffering) is extinguished. So, we realize the Four Noble Truths. This depends on the power of Maggacitta (path consciousness). Maggacitta is what kills kilesa. (See 1.6.1, “Sabhava”; 3.1, 14th yana.) - Nếu ái dục bị đoạn diệt thì khổ cũng được dập tắt, vì ái dục là nhân của khổ. Khi nhân bị đoạn diệt thì quả (khổ) cũng bị đoạn diệt. Như thế chúng ta nhận ra được Tứ Diệu Ðế. Ðiều này tùy thuộc vào năng lực của Tâm đạo (magga citta). Tâm đạo là điều kiện diệt trừ phiền não. (Xem 1.6.1. "Thực tướng pháp"; 3.1 tuệ thứ 14)....

The practice is to be mindful in all positions: sitting, standing, lying down, walking. If the position is sitting, the “Three Nama” ―atapi, sati, sampajanna―are aware of the sitting position and aware that it is sitting rupa. Sự tu tập là giữ chánh niệm ở mọi oai nghi: ngồi, đứng, đi, nằm. Nếu tư thế là ngồi, "có 3 danh" - nhiệt tâm tinh cần, chánh niệm và tĩnh giác - đều biết được tư thế ngồi, và nhận biết rằng nó là oai nghi ngồi....

Paticcasamuppada is a series of cause and effects, made into a circular chain of twelve links (nidanas) illustrating the conditions that cause birth and re-birth. It is the sabhava-dhamma (true state of the nature) that governs cause and effect of phenomena, with each link causing the next one to occur. It occurs in samsara-vata and can’t be stopped. It is simply cause and effect, and without a self or outside force ―in this world and other worlds. Pháp Duyên Khởi hay Thập Nhị Nhân Duyên (Paṭicchasamuppāda) là một chuỗi nhân và quả tạo thành một vòng xích mười hai mắc (nidana: nhân duyên), minh họa những điều kiện khiến cho có sự sanh và tái sanh. Chính thực tánh pháp chi phối các hiện tượng nhân quả này, với mỗi nhân duyên tạo điều kiện cho nhân duyên kế tiếp khởi lên. Nó khởi lên trong vòng luân hồi (samsāra-vatta) và không thể nào ngăn được. Chỉ có nhân và quả, hoàn toàn không có một tự ngã hay tha lực trong thế gian này hay thế gian khác chi phối nó....

The Three Characteristics refer to impermanence, suffering, and not-self in rupa and nama at all times. But we cannot easily see the Three Characteristics in our own body and mind. Why? Because they are obscured by certain conditions. Ba đặc tính luôn luôn được đề cập đến là vô thường, khổ đau và vô ngã trong danh pháp và sắc pháp. Nhưng chúng ta không dễ dàng nhận thức rõ ràng tam tướng trong thân và tâm. Tại sao? Vì chúng bị những điều kiện nào đó làm lu mờ....

Everything in the universe is rupa or nama, or the 5 Aggregates (5 Khandhas). Rupa and nama are ultimate reality. Rupa is generally defined as material or form, while nama is defined as mind (citta) and mental constituents (cetasikas), and nibbana. Rupa can also be defined as anything other than nama which changes due to cold or heat. Vạn vật trong vũ trụ đều là danh pháp và sắc pháp, hoặc 5 uẩn (Khandha). Danh pháp và sắc pháp là pháp chân đế. Sắc pháp thường được định nghĩa là vật chất, trong khi đó danh pháp được định nghĩa là tâm (tâm) và tâm sở (cetasika), và Níp bàn. Sắc pháp cũng có thể được định nghĩa là bất cứ điều gì khác hơn danh pháp, nó thay đổi bởi vì lạnh hoặc nóng....

Page 1 of 2

Tìm Bài - Search

Main Menu

Xem Nhiều Nhất - Most Read

05. Kiều mạch là gì và lợi ích với sức khỏe?  - What is buckwheat and its health benefits? – Song ngữ 05. Kiều mạch là gì và lợi ích với sức khỏe? - What is buckwheat and its health benefits? – Song ngữ Thursday, 12 August 2021 ... Kiều mạch ngày càng được biết đến là... More detail
[7-12] - Chuyện Vui Ngắn - Short Funny Stories – Song ngữ [7-12] - Chuyện Vui Ngắn - Short Funny Stories – Song ngữ Thursday, 05 August 2021 Once a friend of mine and I agreed that it would be helpful for... More detail
[13-20] - Chuyện Vui Ngắn - Short Funny Stories – Song ngữ [13-20] - Chuyện Vui Ngắn - Short Funny Stories – Song ngữ Friday, 13 August 2021 Head of Business College: "In teaching shorthand and typewriting,... More detail
06 – Tìm Hiểu Nhâm - Đốc Mạch – Luyện Vòng Tiểu Chu Thiên          The polarity Process: Energy and Form 06 – Tìm Hiểu Nhâm - Đốc Mạch – Luyện Vòng Tiểu Chu Thiên The polarity Process: Energy and Form Saturday, 20 November 2021 Theo Ths. BS Nguyễn Thị Tuyết Mai (Bác sĩ chuyên... More detail
25. Căn Bản Bát chánh đạo - The Noble Eightfold Path – Song ngữ 25. Căn Bản Bát chánh đạo - The Noble Eightfold Path – Song ngữ Wednesday, 24 November 2021 Right vision, or understanding: understanding that life always... More detail
0.png0.png2.png6.png9.png3.png2.png0.png
Today135
Yesterday186
This week1124
This month5115
Total269320

Visitor Info

  • Browser: Unknown
  • Browser Version:
  • Operating System: Unknown

Who Is Online

2
Online

2024-12-21