The Buddha was the smartest psychologist I've ever read. More than 2,500 years ago he was teaching people about the human mind so that they might understand themselves better and discover that there was a way out of suffering. Đức Phật là tâm-lý-gia thông minh nhất mà tôi từng được học qua sách vở. Hơn 2500 năm trước, Đức Phật đã dạy mọi người về tâm của họ, để con người có thể hiểu biết nhiều hơn về chính bản thân mình, và giúp cho họ phát hiện ra phương cách thoát ra khỏi sự đau khổ....
Awareness is the key. But what does the word mean to you? To most people, perhaps, it denotes an acknowledgement of that which is going on around them in a general sort of way. In the context of meditation, however, it means ‘waking up’, becoming acutely sensitive, knowing, feeling, living the moment in its pristine state, sensing colours and contours, sounds, textures, smells, recognising tendencies within oneself yet resisting the pull to be controlled by them - this is meditation, to begin with at least. Chìa khóa để mở cánh cửa thiền định, là sự-nhận-biết. Nhưng, từ ngữ nầy có ý nghĩa gì đối với bạn? Đối với nhiều người, có lẽ, đây là sự-công-nhận những gì đang xảy ra xung quanh bạn. Tuy nhiên, trong bối cảnh của thiền định, sự-nhận-biết có ý nghĩa là "sự thức dậy", bạn trở nên rất bén nhậy với sự hiểu biết, với cảm giác, với cuộc sống, vào thời điểm của trạng-thái-gốc, hoặc là trạng-thái-ban-đầu, bạn cảm nhận mầu sắc và đường nét, âm thanh, cách cấu tạo, mùi vị, và nhận-biết khuynh-hướng-của-chính-mình, tuy nhiên, bạn chống lại sự-lôi-kéo, và sự-kiểm-soát của những điều trên - ít nhất, đây là sự bắt đầu của sự thiền định....
There is no existing phenomenon that is not the effect of dependent origination. All phenomena arise dependent upon a number of causal factors, called conditions. The basic principle of dependent origination is simplicity itself. The Buddha described it by saying: Không có hiện tượng nào đang tồn tại mà không phải là kết quả của nhân duyên – nhân là nguyên nhân, và duyên là điều kiện. Tất cả mọi hiện tượng phát sinh phụ thuộc vào một số lý do, mà chúng ta gọi là điều kiện. Nguyên tắc căn bản của nhân duyên đơn giản là chính nó. Đức Phật mô tả nguyên tắc nầy, bằng câu nói như sau:...
"Emptiness" is a central teaching of all Buddhism, but its true meaning is often misunderstood. If we are ever to embrace Buddhism properly into the West, we need to be clear about emptiness, since a wrong understanding of its meaning can be confusing, even harmful. The third century Indian Buddhist master Nagarjuna taught, "Emptiness wrongly grasped is like picking up a poisonous snake by the wrong end." In other words, we will be bitten! "Tánh Không" là một từ ngữ liên hệ đến sự giảng dạy chính yếu - của mọi tông phái của Phật giáo, nhưng ý nghĩa thật sự của từ ngữ nầy thường bị hiểu lầm. Khi chúng ta đem Phật Giáo phổ biến đúng đắn vào các nước phương Tây, chúng ta cần phải hiểu rõ ràng về tánh-không, vì nếu có sự hiểu biết sai lầm về ý nghĩa của từ ngữ nầy, chúng ta có thể gây ra sự nhầm lẫn, thậm chí còn có thể gây nguy hại nữa là khác. Bồ Tát Long Thọ (Nagarjuna), vị thầy Phật giáo Ấn Độ vào thế kỷ thứ ba, đã dạy rằng: "Nắm bắt Tánh Không sai lầm, giống như là bắt con rắn độc, mà không đúng cách." Nói một cách khác đi, là chúng ta sẽ bị rắn độc cắn!...