Throughout the ages, all cultures and religions throughout the world, have struggled with the question of: how we can grow and develop as individuals. Modern psychology has brought us ‘Maslow’s hierarchy of needs’, the Middle Ages brought us Bunyan’s “the Pilgrim’s Progress’ and there are many others. There are many examples in non-Western cultures also, including the Buddhist theory of Levels of Consciousness. Trong một thời gian rất lâu, xuyên suốt qua các nền văn hóa và tôn giáo trên thế giới, chúng ta đã vật lộn với câu hỏi là: làm sao bản thân của chúng ta có thể phát triển cả về hai mặt thân thể, và tâm lý? Tâm lý học hiện đại đã mang đến cho chúng ta 'Hệ Thống Cấp Bậc Về Nhu Cầu Của Maslow', và trong thời trung cổ mang đến cho chúng ta 'Sự Tiến Triển Của Người-Đi-Hành-Hương Của Bunyan', và còn của những người khác nữa. Cũng có rất nhiều thí dụ không-thuộc-về nền văn hóa Tây Phương, thí dụ như lý thuyết của Phật Giáo về các loại tâm thức....
Buddhism teaches that the cause of human suffering is our ignorance. The teachings of impermanence and non-attachment, or letting go, aid in overcoming this ignorance. Phật giáo dạy rằng nguyên nhân làm cho con người đau khổ là sự thiếu hiểu biết. Những lời dạy về vô thường và sự không dính mắc, hoặc sự buông xả, giúp chúng ta vượt qua sự vô minh nầy....
The Buddhas always teach the same thing. They follow the ancient Path to the very end and return to tell the people of the wonderful things they have seen and try to encourage them to walk the Path for themselves. Chư Phật lúc nào cũng thuyết giảng một việc tương tự. Các Ngài đi theo con Ðường cổ xưa đến cùng và rồi trở lại báo cho quần chúng biết những điều kỳ diệu mà các Ngài đã chứng kiến, và ra sức khích lệ họ tự ý đi theo con Ðường đó....
We found out in the last lesson that ignorance is the first cause of suffering. First of all, what do we mean by ignorance? Trong bài vừa qua, chúng ta thấy vô minh là nguyên nhân đầu tiên của đau khổ. Trước hết chúng ta muốn nói vô minh là gì?...