I replied as follows: “I think I used to live in that apartment, except that it was in the city center of Glasgow, Scotland. I think you’re on the right track by stopping fighting the noise. Take that one step further and appreciate the noise — embrace it. As you prepare for meditation, really notice and appreciate all of the noise around you. Tôi đã trả lời bà như sau: "Tôi nghĩ rằng tôi đã từng sống trong một căn hộ giống như bà, nhưng ở trung tâm thành phố Glasgow, Tô-Cách-Lan. Tôi nghĩ rằng bà đã đi đúng đường, bằng cách bà đã dừng ngay cuộc chiến tranh chống lại tiếng ồn. Nhưng bà cần đi thêm một bước nữa, bằng cách bà trân quý tiếng ồn - bằng cách bà ôm lấy nó. Khi bà chuẩn bị thiền định, bà thật sự cần chú ý và trân quý mọi tiếng ồn chung quanh bà....
The gifts we have given are shared with others out of compassion. Giving counteracts the states of aversion and clinging. Accepting gifts are opportunities to develop appreciation and connection. The changes within us maybe profound or minor, but they are important to be recognized. Những món quà mà chúng ta trao tặng để chia sẻ với những người khác là do lòng từ bi. Sự cho-tặng là hình thức giúp chúng ta chống lại các trạng thái ác cảm, và sự dính mắc. Sự chấp nhận những món quà tặng là các cơ hội để chúng ta phát triển sự trân quý, và sự kết nối. Những sự thay đổi trong tâm chúng ta có thể sâu sắc, hoặc cạn cợt, tuy nhiên, những điều nầy thì quan trọng, và chúng ta nên hiểu biết rõ ràng....
Almost a year passed by. In a morning, a middle-aged female Buddhist visited the temple with the intention of meeting her old master. Coming in the room of the abbot, she saw a young and small monk who looked like the attendant monk she had met last year. Gần một năm trôi qua, vào một buổi sáng nọ, một chị phật tử độ tuổi trung niên đến chùa viếng thăm vị Hòa thượng. Bước vào phòng trụ trì, chị gặp một vị tu sĩ nhỏ người, trẻ trung giống như vị thị giả chị gặp năm trước....
From time to time one of them would see his or her mother or father standing next to them in their reflection. This was an eerie sight, as there was no doubt in their minds about whether their parents were walking with them or not. They knew they were alone. At other times, their reflected image was obscured by crowds of people. Thỉnh thoảng, có người lại trông thấy bà mẹ hoặc ông bố đang đứng cạnh họ, hình ảnh đó phản chiếu ở trong gương. Đây thật là một cảnh tượng kỳ lạ, cha mẹ của họ có thật sự đang đi bộ với họ hay không, chắc chắn trong đầu họ đang đặt một câu hỏi như thế. Vì họ biết, họ đang sống ở tu viện một mình. Vào những lúc khác, họ không nhìn thấy hình ảnh của họ trong gương, bởi vì họ đã bị che khuất vào đám đông....
Buddhism teaches that there are 9 levels of Consciousness. The teaching offers a means of understanding of human awareness and how we are connected to the world and the wider universe. The theory has come about from 2500 years of study and investigation into the nature of our inner selves and the endless cycle of birth, life and death. Đạo Phật dạy rằng có 9 loại Tâm thức. Sự giảng dạy nầy cho chúng ta một phương tiện, để hiểu biết về sự nhận thức của con người, và làm thế nào để chúng ta kết nối với thế giới, và với vũ trụ rộng lớn chung quanh. Lý thuyết nầy đã thành hình, qua 2500 năm học tập, và nghiên cứu về bản chất của tâm, và vòng sinh tử luân hồi của sự sinh ra, sự sống, và chết....
It is because of the mystery of birth, old age and death that Buddhas arise in the world. There is no realm of existence in which these realities do not exist, and it is the sole purpose of the Buddha’s enlightenment to penetrate into their root causes. Perhaps the most profound part of the Buddha’s teaching is the description of how this wheel of life, death and rebirth continues rolling on. The insight into all the links of the chain of existence is expressed in what is called the Law of Dependent Origination. Cũng vì sự bí mật của sanh, lão, bệnh, tử mà các đức Phật đã xuất hiện trong cuộc đời. Không một cõi thế giới nào mà lại không bị chi phối bởi những sự thật này, và sự giác ngộ của đức Phật chỉ có mỗi một mục đích duy nhất là để hiểu thấu được các nguyên nhân gốc rễ của nó. Có lẽ phần uyên thâm nhất của giáo lý đức Phật là một diễn tả về sự luân chuyển không ngừng của sợi dây xích hiện hữu này được gọi là luật Nhân Duyên....
The First Noble Truth often is translated as "Life is suffering." Many people new to Buddhism tune out as soon as they hear this. Sự Thật Cao Quý Thứ Nhất thường được dịch là "Cuộc đời là đau khổ." Nhiều người khi mới bước chân vào đạo Phật, và ngay khi họ nghe câu nói trên, họ đã chẳng còn muốn lắng nghe Phật Pháp nữa, họ đã chẳng còn muốn học hỏi nữa....
“The Buddha says that the five aggregates have to be fully understood. The five aggregates are our burden. But at the same time. They provide us with the indispensable soil of wisdom.” "Đức Phật nói rằng ngũ uẩn phải được hiểu đầy đủ. Năm uẩn là gánh nặng của chúng ta. Nhưng cùng một lúc, Ngũ uẩn cho chúng ta một vùng đất trí tuệ vô giá..."...
Throughout the ages, all cultures and religions throughout the world, have struggled with the question of: how we can grow and develop as individuals. Modern psychology has brought us ‘Maslow’s hierarchy of needs’, the Middle Ages brought us Bunyan’s “the Pilgrim’s Progress’ and there are many others. There are many examples in non-Western cultures also, including the Buddhist theory of Levels of Consciousness. Trong một thời gian rất lâu, xuyên suốt qua các nền văn hóa và tôn giáo trên thế giới, chúng ta đã vật lộn với câu hỏi là: làm sao bản thân của chúng ta có thể phát triển cả về hai mặt thân thể, và tâm lý? Tâm lý học hiện đại đã mang đến cho chúng ta 'Hệ Thống Cấp Bậc Về Nhu Cầu Của Maslow', và trong thời trung cổ mang đến cho chúng ta 'Sự Tiến Triển Của Người-Đi-Hành-Hương Của Bunyan', và còn của những người khác nữa. Cũng có rất nhiều thí dụ không-thuộc-về nền văn hóa Tây Phương, thí dụ như lý thuyết của Phật Giáo về các loại tâm thức....
Buddhism teaches that the cause of human suffering is our ignorance. The teachings of impermanence and non-attachment, or letting go, aid in overcoming this ignorance. Phật giáo dạy rằng nguyên nhân làm cho con người đau khổ là sự thiếu hiểu biết. Những lời dạy về vô thường và sự không dính mắc, hoặc sự buông xả, giúp chúng ta vượt qua sự vô minh nầy....
The Buddhas always teach the same thing. They follow the ancient Path to the very end and return to tell the people of the wonderful things they have seen and try to encourage them to walk the Path for themselves. Chư Phật lúc nào cũng thuyết giảng một việc tương tự. Các Ngài đi theo con Ðường cổ xưa đến cùng và rồi trở lại báo cho quần chúng biết những điều kỳ diệu mà các Ngài đã chứng kiến, và ra sức khích lệ họ tự ý đi theo con Ðường đó....
We found out in the last lesson that ignorance is the first cause of suffering. First of all, what do we mean by ignorance? Trong bài vừa qua, chúng ta thấy vô minh là nguyên nhân đầu tiên của đau khổ. Trước hết chúng ta muốn nói vô minh là gì?...
We have seen how necessary it is to have right thoughts in our minds if we would succeed in life and become good men and women. Chúng ta thấy cần thiết biết bao để có được những tư tưởng chân chính trong tâm hồn, nếu chúng ta muốn thành công trong cuộc sống và nên người lương thiện. Thoughts are like seeds, from them our words and actions spring. Tư tưởng cũng như hạt giống, hạt giống phát sanh ngôn ngữ và hành động....