Buddha Dharma Lessons
Bài học Phật Pháp
English: Anonymous, Collected lessons
Việt ngữ: Vô danh, Bài học sưu tầm
Complile: Lotus group
12. Tâm Thức – Consciousnesses – Song ngữ
INTRODUCTION - Lời giới thiệu
Here I've been talking on the topic of consciousness. Take it to heart and train yourself to give rise to knowledge within. That's when you can be said to know the worlds. The consciousnesses that have bodies inhabit the worlds of sensuality, from the levels of hell on up to heaven. The consciousnesses with no bodies inhabit the world of the formless Brahmas. Our own consciousness is what will take us to Nibbana. When you know these three kinds of consciousness, you can be said to be vijja-carana-sampanno: consummate in knowledge and conduct.
Trong bài thuyết giản này, tôi sẽ trình bài về chủ đề của tâm thức. Bạn nên ghi lòng tạc dạ - để nó trong lòng và tự thực hành tu tập để kiến thức Phật pháp của bản thân mình được thăng tiến. Nhờ kiến thức này mà bạn biết được có nhiều thế giới khác nhau. Thứ nhất là thức của chúng sanh hửu hình – có hình tướng đã xâm nhập, và đang ký sinh ẩn cư trú ngụ trong người bạn – chúng tôn thờ thiên đường của ái dục đang tiềm ẩn của bạn, chúng có nhiều cấp bậc - từ địa ngục lên đến thiên đàng. Thứ nhì là thức của chúng sanh vô hình đã xâm nhập, và cũng đang ẩn cư trong người bạn - tôn thờ chủ nghĩa cá nhân - trong thế giới của cỏi trời Phạm Thiên không có hình tướng. Còn tâm thức của chúng ta là những gì sẽ đưa chúng ta đến Niết Bàn. Khi bạn biết ba loại tâm thức này rồi, bạn có thể được coi là vijjā - carana – sampanno: là người có kiến thức tinh thông và sống có đạo đức.
*********************************
Định nghĩa theo Phật học:
Thức: Tên gọi khác của tâm.
Thức có nghĩa là liễu biệt, phân biệt, hiểu rõ.
Tâm phân biệt hiểu rõ được cảnh thì gọi là Thức.
Từ thức thứ tám “A-Lại-gia” phát sinh hai loại nhận thức phân biệt:
Thức thứ bảy “mạt-na” (manas consciousness, ý).
Liễu biệt cảnh thức (vijnapti, conscious construction).
Liễu biệt cảnh thức làm phát hiện cảm giác, tri giác, khái niệm và tư tưởng. Căn cứ phát sinh của nó là giác quan, thần kinh hệ và nảo bộ.
Định nghĩa theo thuyết "Phát triển tâm lý" của Freud:
Phát triển tâm lý của Freud
Sự phát triển tâm lý của con người hoạt động theo 3 cấp độ:
- Tâm thức (conscious level): 10%.
- Tiền tâm thức (preconscious level): 10 - 15%.
- Tiềm thức, vô thức (subconscious, unconscious level): 75 – 80%.
Less than a year before Ajahan Lee's death, some of his students began tape-recording his Dhamma talks. The following talk is one of the nine for which we have transcripts from the tapes — and one of the four for which the tapes are still extant. It's a very unusual talk, showing his distinctive humor and style, and providing a lively discussion of the ways in which the concepts of "self" and "not-self" actually function in practice.
— The translator
Chưa đầy một năm trước khi ngài Ajahan Lee qua đời, vài học trò của ngài đã bắt đầu thâu băng các bài giảng Pháp của Thầy. Bài giảng Pháp về Thức sau đây là một trong 9 bài sang ra từ băng nhựa này, và một trong bốn bài hiện vẫn còn tồn tại. Đây là một bài thuyết pháp tuyệt vời, cho thấy nét đặc thù hóm hỉnh và văn phong riêng của ngài, và cung cấp cho chúng ta một cuộc thảo luận sôi nổi về các cách thức mà những khái niệm về "ngã" và " vô ngã " đang thực sự thực hành tu tập trong thực tế.
- Dịch giả.
In all our activities, persistence and endurance are things we have to foster within ourselves at all times of the practice and discover that they can read and even memorize whole passages. Some of them have even earned the right to sit for the government exams — this sort There have been cases, both in the past and in the present, where people with little education — who couldn't even read or write — have thrown themselves into the effort of thing has happened.
Trong tất cả các sinh hoạt của chúng ta, sự kiên trì bền bỉ và tính nhẫn nại chịu đựng là điều chúng ta cần phải nuôi dưỡng trong lòng mọi lúc mọi nơi. Đã có trường hợp, cả trong quá khứ và hiện tại, nơi mà người dân ít học - những người thậm chí không biết đọc hoặc viết - đã tự thách thức mình vào những nỗ lực thực hành và khám phá ra rằng họ có thể đọc và thậm chí học thuộc lòng toàn bộ đoạn văn. Các điều này đã xảy ra - một số người trong nhóm này - thậm chí đã giành được quyền ngồi cho các kỳ thi của chính phủ.
So, we should keep reminding ourselves that everything in the world comes from effort and persistence. No matter what kind of person you are — very smart or very stupid, with a poor education and poor social skills — as long as you have these qualities of persistence and endurance in your heart, there's hope for you.
Vì thế cho nên, chúng ta nên nhắc nhở bản thân rằng: tất cả mọi thứ trên thế gian này xuất phát từ tính nỗ lực tinh tấn và tính kiên trì bền bỉ. Không có vấn đề bạn là loại người nào - rất thông minh hoặc rất chậm hiểu, hay có giáo dục và kỹ năng xã hội thấp - miễn là bạn có những phẩm chất của sự kiên trì bền bỉ và sức nhẫn nại chịu đựng trong lòng, là bạn có hy vọng đạt đuợc thành quả.
As for people who are very smart, sophisticated, and well-educated: if they lack effort and persistence, they won't be able to succeed in their aims, in terms either of the world or of the Dhamma. Especially for those of us who aim at the highest happiness, or Nibbana: effort and persistence are the magnets that will pull us toward our goal.
Đối với những người rất thông minh, tinh tế, và có giáo dục tốt: nếu họ thiếu sự cố gắng và kiên trì, về mặt đạo hoặc đời - thì họ sẽ - không thể đạt được thành quả mục tiêu của đời mình. Đặc biệt là đối với những người trong chúng ta - nhắm vào hạnh phúc cao nhất - là Niết Bàn - bạn rất cần tính nỗ lực (cần mẩn) và kiên trì – là kim chỉ Nam để kéo chúng ta hướng tới mục tiêu.
Now, when effort and persistence are present within us, then endurance will have to be present as well. Why? When you put effort and persistence into something, there are bound to be obstacles that get in your way. If you're really persistent, those obstacles will have to disappear, which means that you've been using endurance as well. If you have effort but no endurance, you won't get anywhere. If you have persistence that means your effort has endurance, too.
Song song vào đó, khi chúng ta có tính nỗ lực tinh tấn và tính kiên trì bền bỉ – thì tính nhẩn nại chịu đựng cũng sẽ có mặt. Tại sao? Khi bạn đặt sự cố gắng và kiên trì vào một cái gì đó, thì cũng sẽ có những khó khăn - chướng ngại ràng buộc kèm theo. Nếu bạn đang thực sự kiên trì, thì những trở ngại đó sẽ phải biến mất, có nghĩa là bạn đã và đang sử dụng tính nhẩn nại chịu đựng. Nếu bạn có nỗ lực nhưng không có tính nhẩn nại, bạn sẽ dậm chân tại chổ. Nếu bạn có sự kiên trì, điều đó có nghĩa rằng bạn đã có cả hai: sự cần mẩn và tính nhẩn nại.
So, we should regard effort as coming first, and endurance second. Once these qualities are constantly working together within you, then no matter how deep or faraway your aims may be, the Buddha has forecast that you'll attain them in line with your hopes. This is why he said, as a way of ensuring that we'll make the proper effort, that Viriyena dukkhamacceti: It's through effort and persistence that people gain release from the world and reach Nibbana. Effort and persistence are our roots, or the magnets that will pull us to Nibbana.
Vì vậy, chúng ta nên coi sự cần mẩn tinh tấn là chuyện đầu tiên, thứ hai mới đến tính nhẩn nại chịu đụng. Một khi hai phẩm chất này hài hòa - thấm vào nhau trong người bạn rồi, lúc đó mục tiêu của bạn - dù xa hay gần – sâu hay cạn sẽ không còn là vấn đề nữa, Đức Phật đã tiên đoán rằng - bạn sẽ đạt được ý nguyện. Đây là lý do tại sao ngài nói, như một cách để đảm bảo rằng: Con người nên cố gắng tinh tấn làm việc - thì sẽ được kết quả, ngài dạy “ Viriyena dukkhamacceti”: Đó là thông qua nỗ lực tinh tấn và kiên trì bền bỉ: mọi người sẽ đạt được giải thoát ra khỏi thế giới ta bà và đạt được Niết Bàn. Nỗ lực tinh tấn và kiên trì bền bỉ là gốc của chúng ta, là kim chỉ nam sẽ đưa chúng ta đến Niết Bàn. (Chánh tinh tấn là cách hành đạo thứ sáu trong Bát chánh đạo).
That's what the Buddha said. But our own wrong views, which come from the power of defilement, take issue with his teaching. In other words, they don't believe it. They believe themselves, by and large, and aren't willing to believe the teachings of the wise. This is why we have to keep stumbling and crawling along in this world. We simply believe in ourselves, in our own views, but "ourself" is made up of defilement.
Đó là những gì Đức Phật đã dạy. Ngược lại, chúng ta đã dùng những quan điểm sai lầm - phát sinh từ tam độc tham sân si để mà nhìn – nên không đồng quan điểm với ngài. Nói cách khác, chúng ta không tin vào Phật pháp. Chúng ta triệt để tin vào bản thân ta, và không sẵn sàng để tiếp thu những lời dạy của ngài là có tuệ giác. Đây là lý do tại sao chúng ta vẫn bị ngã nghiên – nghiên ngã trong thế giới ta bà này. Chúng ta chỉ đơn giản là tin vào chính mình, vào quan điểm riêng của mình, nhưng chúng ta không biết rằng: "bản thân của chúng ta" thì được tạo ra từ tình trạng ô nhiểm - như hạt bụi (hửu lậu) nào hóa kiếp thân tôi.
This defilement is the obstacle - that keeps us from believing the Buddha, when he tells us that - it's through effort and persistence that people will gain release from suffering and stress. We simply hear the words but don't understand them. What we hear goes only as far as our ears and doesn't enter into our hearts. And this means that we're working at cross purposes.
Sự ô-nhiểm tam độc này là một trở ngại - giữ chúng ta không tin tưởng vào Đức Phật, khi Ngài bảo với chúng ta rằng: mọi người sẽ được giải thoát khỏi khổ đau và cảm giác căng thẳng - đó là nhờ sự cần mẩn tinh tấn và kiên trì bền bỉ của chúng ta. Chúng ta chỉ đơn giản là nghe những lời nói Pháp của ngài, nhưng không hiểu ý nghĩa của những lời nói này là gì. Những gì chúng ta nghe – không đi đâu xa - chỉ nằm tại chổ - ở đôi tai của chúng ta thôi, và không có nhập tâm. Và điều này có nghĩa rằng chúng ta đang tu tập với các ý nguyện trái ngược nhau .
Even within a single you, you're working at cross purposes. What you hear is one thing, what you think is something else, and they don't go together. When this happens, you start having doubts. Uncertainty. Things aren't clear to the heart. Your practice turns into nothing but ups and downs, right things and wrong.
Ngay cả một người như bạn, bạn đang sinh hoạt tu tập với các ý nguyện trái ngược. Một đàng bạn nghe như vầy, những gì bạn nghĩ lại là một chuyện khác, và hai chuyện này không có ăn nhập gì với nhau. Khi điều này xảy ra, bạn bắt đầu có những nghi ngờ. Bạn nghi thực chất của mọi vấn đề như không có chắc chắn - rỏ ràng. Sự tu tập của bạn không là gì cả mà chỉ là những thăng trầm - đúng và sai.
This is because the heart of every person... Of course, there's only one heart in every person, but how is it that the heart has so many issues? This is a really complicated question. Why? Because if we look only on the surface, we'll say that each person has only one mind. That's all we know. But if we look in another way, the texts tell us that there are so many mental consciousnesses that they can't be counted. This makes us wonder: How can that be? And when we turn from the texts and really look at ourselves, we'll see that the body of a human being doesn't have only one consciousness.
Điều này là bởi vì tâm của mỗi người ... Tất nhiên, mỗi người chỉ có một tâm, nhưng tại sao tâm lại có nhiều vấn đề như vậy? Đây thực sự là một câu hỏi phức tạp. Tại sao? Bởi vì nếu chúng ta chỉ nhìn trên bề mặt, chúng ta sẽ nói rằng mỗi người chỉ có một trí tuệ. Đó là tất cả những gì chúng ta biết. Nhưng nếu chúng ta nhìn theo một cách khác, các văn bản cho chúng ta biết rằng có rất nhiều - tâm thức - mà họ không thể đếm được. Điều này làm cho chúng ta tự hỏi: Làm thế nào mà có thể được? Và khi chúng ta chuyển từ văn bản và thực sự nhìn lại chính mình, chúng ta sẽ thấy rằng cơ thể của một con người không chỉ có một tâm thức.
There are lots of consciousnesses in there. Your own real consciousness, you can hardly find at all. You may have up to three kinds of consciousness inside your body. The first is your own consciousness, which entered your mother's womb at the time of your conception, without any other consciousnesses mixing in with it.
Có rất nhiều tâm thức trong cơ thể của một con người. Thức thực sự của bạn, bạn khó mà có thể tìm thấy nó. Bạn có thể có đến ba loại tâm thức bên trong cơ thể của bạn: Đầu tiên là thức của riêng bạn, nó đi vào tử cung của người mẹ tại thời điểm thụ thai, mà không có bất kỳ thức nào khác trộn lẫn với nó.
There were lots of other consciousnesses around it at the time, but they all died out before they could take birth. You can't count how many there are at a time like that, but in the fight to take birth, only one of them has the merit to make it, and the rest all fall away in huge numbers by the wayside. So, when we make it into a human womb at the time of conception, we can chalk it up to our merit that we've been able to establish a foothold for ourselves in the human world.
Once our consciousness gets established like this, it begins to develop. The body develops. As it develops, other consciousnesses start infiltrating without our realizing it.
Đã có rất nhiều thức khác xung quanh nó vào thời điểm đó, nhưng tất cả đều đã chết trước khi sinh ra. Bạn không thể đếm có bao nhiêu cùng một lúc như thế, nhưng trong cuộc chiến để đời, chỉ một trong số tâm thức có công đức - sẽ làm cho nó tồn tại, và phần còn lại - tất cả sẽ biến mất với con số rất lớn. Vì vậy, khi chúng ta làm cho nó thành một bào thai của con người ở thời điểm thụ thai, chúng ta có thể ghi lại cái gì đó đến công đức của chúng ta - bằng cách có thể thiết lập một chỗ đứng cho mình trong thế giới con người. Một khi tâm thức của chúng ta được thành lập như thế này, thì nó bắt đầu phát triển. Cơ thể phát triển. Trong khi cơ thể phát triển, thức khác bắt đầu xâm nhập vào - mà cơ thể của chúng ta cũng không có ngờ được.
If you want to see a really clear example, look at the human body after it takes birth. Sometimes a worm two feet long can come out of your intestines. What does that come from, if not from a consciousness? Or, how about germs? Some diseases are actually caused by little animals in your body that cause swellings and tumors. As the traditional doctors used to say, there are eight families and twelve clans of disease-causing animals in our body. What do they come from? From consciousness, that's what. If there were no consciousness, how could there be animals? Animals arise from consciousness. And some of them, you can clearly see, as they come crawling in huge numbers out of wounds, out your ears and eyes, nose, teeth, anus, whole swarms of them. So what are they? They're a form of consciousness.
Nếu bạn muốn xem một thí dụ thực sự rõ ràng, hảy nhìn vào cơ thể con người sau khi sinh. Đôi khi một con sán dài 2 ft (60.96 cm) có thể đi ra khỏi ruột của bạn. Như vậy, nó đến từ đâu, nếu không phải từ một tâm thức? Hoặc, còn về vi trùng thì sao? Một số bệnh thực sự gây ra bởi động vật nhỏ trong cơ thể của bạn - gây ra sưng và các khối u. Bác sĩ thường nói, có tám chủng họ và mười hai bộ tộc của động vật gây ra bệnh trong cơ thể của chúng ta. Vậy thì chúng đến từ đâu? Câu trả lời là: chúng đến từ tâm thức, đó là cái gì? Nếu không phải đến từ tâm thức, làm thế nào có thể là động vật được? Động vật phát sinh từ tâm thức. Và một số trong bọn chúng, bạn có thể nhìn thấy rõ ràng, như chúng bò ra với số lượng lớn khỏi vết thương, như: tai, mắt, mũi, răng, và hậu môn, chúng bò ra nhung nhúc cả đám. Như vậy, chúng là gì? Câu trả lời là: chúng là một hình thức của tâm thức.
This kind of consciousness, you can see clearly, but there's another group of consciousnesses that are more insidious, that don't have a body you can see. Only if you meditate and gain psychic powers can you see them. That's the third kind of consciousness inhabiting your body.
Loại thức này, bạn có thể thấy rõ ràng, nhưng có một nhóm thức khác xảo quyệt hơn, chúng không có cơ thể - chúng thì vô hình tướng - để mà bạn có thể nhìn thấy được chúng. Chỉ khi nào tâm bạn ở trạng thái thiền định sâu, và đạt được sức mạnh của tâm linh, thì bạn mới có thể nhìn thấy chúng. Đó là loại thứ ba của thức - loại thức không thân - chúng sanh vô hình, đã và đang xâm nhập ẩn náu - cư trú trong cơ thể của bạn.
So, altogether there are three: Your own consciousness, and there's only one of that. And then, all the many consciousnesses lurking in your body, so many that you can't say exactly how many there are. The ones with bodies, you can see are more than many. And as for the ones with no bodies, but are living in your body, there's no telling how many there are.
Như thế, cả thảy là có ba loại thức khác nhau: thức của riêng bạn - duy nhất chỉ có một. Và sau đó, có nhiều thức lạ khác - đó là những thức ngoại lai. Những thức có cơ thể - tạm gọi là chúng sanh hửu hình - bạn có thể nhìn thấy thì rất nhiều như qua kính hiển vi. Và như đối với những thức không có cơ thể - tạm gọi là chúng sanh vô hình, tất cả đang ẩn náu cư trú trong cơ thể của bạn, mà bạn không thể nói chính xác là có bao nhiêu.
Now, it's because there are so many of them, with so many agendas, that the Buddha tells us not to go joining in with them. They're not us, not ours, none of our business. Sometimes we sit around, with absolutely nothing wrong, and all of a sudden one thing starts leading to another inside the mind. We don't want it to happen, but the mind seems to take on a mind of its own.
Bây giờ, đó là bởi vì có rất nhiều thức khác nhau, mỗi thức đều có một lịch trình sinh hoạt riêng, mà Đức Phật dạy chúng ta là không nên tham gia vào - đi theo hoạt động với những thức này. Những thức này không phải là chúng ta, không phải là của chúng ta, mà cũng không phải là chuyện của chúng ta. Đôi khi chúng ta ngồi xuống không làm gì cả, hoàn toàn không có gì sai, và bất thình lình hết chuyện này đến chuyện khác xảy ra trong đầu của mình. Chúng ta không muốn nó xảy ra, nhưng tâm của riêng ta dường như đang bị thất lạc – ta đang bị mất hồn - và dường như một tâm nào đó – tiêm nhiểm nhập vào và đang làm chủ thân ta.
That's a clear case of these consciousnesses, these crazy consciousnesses, getting into the act, seeping into our own consciousness, and making us fall in line with them. These consciousnesses that lurk in our bodies without any bodies of their own: They can get angry, too, you know. They can get greedy and deluded, they can feel love and hate, just like us. Once they start feeling things like this, and they're right next to us, our own consciousness follows along with them, without our even realizing it. This is why there are so many issues in the heart.
Đó là một trường hợp rõ ràng của những tâm thức này, đây là những tâm thức điên, chúng nắm quyền điều khiển các hành động, xâm nhập tiêm nhiểm vào tâm thức của chúng ta, và làm tâm thức của chúng ta vô hình trung tỏ ý tán thành với chúng. Những chúng sanh vô hình này (linh hồn) ẩn nấp cư trú trong cơ thể của chúng ta: bạn biết không, chúng cũng có thể tức giận như bạn vậy. Chúng cũng tham lam và lừa dối, cũng giống như chúng ta - cũng biết yêu và hận. Một khi chúng bắt đầu cảm thọ những thứ như thế này, và những tâm thức ngoại lai này đang ở bên cạnh tâm thức của chúng ta, làm tâm thức riêng của chúng ta sau cùng cũng bị tiêm nhiểm - đồng hóa, không còn phân biệt được ai là bạn – ai là thù, thậm chí ký ức (mind) của chúng ta cũng không nhận ra điều đó. Đây là lý do tại sao - mỗi người trong chúng ta - có rất nhiều vấn đề ở tâm thức.
It's entirely possible, you know. Suppose, for instance, that two of your children are quarreling right in front of you. That's enough to put you in a bad mood yourself. Even though you didn't get involved in the quarrel along with them, there's a connection, and so you end up with a lot of hurt feelings, too. This is why we're taught: Yam ve sevati tadiso: You end up being like the people you hang around with.
Bạn biết không, chuyện đó hoàn toàn có thể. Giả sử, ví dụ như, bạn có hai đứa con đang cãi nhau ngay trước mặt bạn. Chuyện đó cũng đủ để làm tâm trạng bạn không được vui. Tuy bạn không tham gia vào các cuộc tranh cãi cùng với các con, tuy không mà bạn lại có một sự liên kết, và do đó kết cục - bạn cũng bị cảm giác buồn đau ở trong lòng. Đây là lý do tại sao chúng ta được dạy: Yam ve sevati tadiso: gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.
So, we're taught to analyze things. There are lots of minds in your mind. Some of them are animal minds. It's not your mind that gets worked up; their minds are the ones getting worked up, but they're right next to yours, and as a result you start tilting in their direction. This is why we're taught that they're anatta, not-self. Consciousness is not-self. So don't get involved with it. We have to use effort, persistence, and endurance, to keep things under our thumb. As soon as these things disappear, that's when the heart can be bright and at ease.
Vì thế cho nên, chúng ta được dạy để phân tích mọi thứ. Có rất nhiều loại tâm thức khác nhau – đã xâm nhập – và đang tiềm ẩn trong tâm trí của bạn. Một ít trong số đó là tâm của thú vật. Đó không phải là tâm trí của bạn - mà loại ngoại lai đã xâm nhập vào - đã làm tâm thức bạn bị căng thẳng, đây là loại thuộc về thú vật – chúng có đặc tính chung là lúc nào cũng căng thẳng - quá lo lắng, khó chịu, giận dữ, hoặc cảm xúc quá mạnh về những chuyện không đâu, nhưng chúng lại ở kế bên tâm trí của bạn, và kết quả là tâm bạn bắt đầu tiêm nhiểm - nghiêng về phía chúng. Đây là lý do tại sao chúng ta được dạy rằng: tâm thức thú vật là vô ngã, vô ngã. Tâm thức mình cũng là vô ngã. Vì vậy, không được tham gia với tâm của thú vật. Chúng ta phải dùng tới nỗ lực, kiên trì, và chịu đựng nhẩn nại, để giữ cho mọi thứ đều được kiểm soát. Ngay sau khi những thứ này biến mất, đó là lúc tâm ta có thể được tươi sáng và bìng an thoải mái (và con tim đã vui trở lại).
Because actually, when things like this arise in the heart, it's not our doing. It's their doing. If it were really our own doing, then, when things like this appear in the heart, we should feel happy and content. When they disappear, we should feel happy and content. But actually, when things arise in the heart, there are only some cases where we're delighted about what's happening. There are other cases where, no, we're not happy at all. There's a conflict in the mind.
Bởi vì trên thực tế, khi mọi việc như thế này xảy ra ở trong tâm thức, nó không do chúng ta tạo ra. Mà do những tâm ngoại lai tạo ra. Nếu thực sự là do chúng ta làm, lúc đó, khi những chuyện như thế này thể hiện trong tâm thức của ta - chúng ta sẽ cảm thấy hạnh phúc và mãn nguyện. Khi tâm ngoại lai biến mất, chúng ta nên cảm thấy hạnh phúc và mãn nguyện. Nhưng thực sự, khi mọi thứ xảy ra trong tâm thức, chỉ có một số trường hợp chúng ta rất vui mừng về những gì đang xảy ra. Còn những trường hợp khác, nơi mà, không, chúng ta không vui vẽ chút nào cả. Có một sự mâu thuẫn - xung đột trong tâm thức.
Sometimes there are huge numbers of these other consciousnesses, and they have lots of agendas of their own. We get outnumbered and start falling in line with them. When this happens we do things wrong and say things wrong and end up sorry afterwards. This is because we act in line with them, and not in line with our own true heart.
Đôi khi có một số lượng rất lớn của các tâm thức ngoại lai khác, và chúng có chương trình hành sự của riêng mình. Chúng tập trung lại với một số lượng lớn và bắt đầu cũng bị tiêm nhiễm với tâm thức ngoại lai thú vật này. Khi điều này xảy ra, chúng ta làm và nói những điều sai trái và kết thúc là hối lỗi sau đó. Điều này là bởi vì tâm ta đã bị xâm nhập - tiêm nhiểm rồi, và chúng ta hành động theo tâm thức ngoại lai, và không phù hợp với trái tim chân chánh của mình ("Con tim chân chính không bao giờ biết đến nói dối – nói trá”).
So, you have to keep this point in mind if you want to understand consciousness. The Buddha tells us in really simple terms, but we don't understand him. He says, "Consciousness isn't our self." Only four words, and yet we can't understand them. And how can we expect to understand them? Our hearts aren't established in concentration, so everything we hear gets all confused. All we can think is that consciousness is our mind. That's all we can think, so we start aligning ourselves with everything, taking sides. This is us. That's us. We start siding with everything, which is why we don't understand consciousness.
Vì thế cho nên, nếu bạn muốn tìm hiểu về tâm thức, bạn phải giữ điểm cốt yếu này trong ký ức. Đức Phật dạy chúng ta với lời lẻ đơn giản, nhưng chúng ta không hiểu ngài nói gì. Ngài nói: "Tâm thức không phải là của chúng ta". Chỉ có bốn chữ, tuy nhiên chúng ta chưa thể hiểu được bốn chử này. Và làm cách nào chúng ta có thể hiểu được đây?. Bởi vì, tâm của chúng ta chưa được tập trung, vì vậy tất cả mọi thứ chúng ta nghe - chỉ làm chúng ta thêm bối rối. Tất cả chúng ta có thể nghĩ rằng tâm thức là ký ức – là tâm trí của chúng ta. Đó là tất cả chúng ta có thể nghĩ đến, vì vậy chúng ta - tự bắt đầu điều chỉnh hướng đi của đời mình - với mọi thứ mình có, rồi chia nhóm chúng ra. Đây là chúng ta. Đó là chúng ta. Chúng ta bắt đầu đứng về phía bên này - phía bên kia, đó là lý do tại sao chúng ta không hiểu chút nào về tâm thức cả.
Now, when we start considering things carefully, to see what our own real consciousness is like, we'll check to see if there's anything in there that's honest and loyal and true to us. If there's something that you like to do — you realize it's proper, you know it's right — and you go ahead and do it to completion, then that's something you can trust.
Bây giờ, khi chúng ta bắt đầu xem xét kỹ lưỡng, để xem tâm thức thực sự của chúng ta là gì thế, chúng ta sẽ kiểm tra xem - nếu có bất cứ điều gì trong đó – có sự trung thực, trung thành và chân thật cho chúng ta không?. Nếu có điều gì đó mà bạn thích để làm - bạn nhận ra nó là thích hợp, bạn biết đó là đúng - và bạn thẳng tiến - để làm điều đó cho đến hoàn thành mới thôi - thì đó là một cái gì bạn có thể tin tưởng được.
But, there are other things that you don't really like — part of you wants to do them, another part doesn't — so, when there's a split like this, you should realize that you've been associating with fools, with certain kinds of consciousnesses that have come to deceive you. That's when you have to resist, to persist, to pen that thinking in.
Nhưng, có những điều khác mà bạn không thực sự thích - một phần bạn muốn làm, một phần khác thì không - vì vậy, khi có một sự lưởng lự như thế này, bạn nên nhận ra rằng bạn đã và đang bị liên kết với kẻ làm trò hề lừa gạt, có vài loại tâm thức đến để đánh lừa bạn. Đó là lúc bạn phải chống lại, một cách kiên trì bền bỉ, không đi theo – mà vấn đề cần được ghi lại - viết lại để mà suy gẩm (đừng có âm tà phù nhảy vô làm liền hay hứa liền - là sẽ bị dính chấu ngay tức khắc - mà sau này bạn sẽ gở không ra).
In other words, you have to focus on contemplating that particular consciousness to see what kind of consciousness it is. Is it your own consciousness? Or is it another consciousness - that has snuck in to trip up your consciousness so that you fall in line with it? If you fall in line with it and end up doing things that you later regret, that's called getting taken in by consciousness.
Nói cách khác, bạn phải tập trung quán chiếu (nhiếp tâm quán chiếu) vào tâm thức đặc biệt đó - để xem đó là loại tâm thức nào. Có phải là tâm thức của riêng bạn không? Hay đó chỉ là một tâm thức khác - đã lẻn vào để lấn át tâm thức của bạn - để bạn đứng cùng phe với nó? Nếu bạn đứng cùng phe với nó và cuối cùng làm những điều mà sau này bạn hối tiếc, điều đó được gọi là bị đánh lừa - bởi nhóm tâm thức lừa gạt chuyên nghiệp.
When the Buddha tells us that consciousness isn't our self, that it's anatta, we don't understand what he says. There's one sort of consciousness that's really ours. The consciousness that's really ours is loyal, honest, and true to us.
Khi Đức Phật dạy bảo chúng ta rằng - tâm thức không phải là của chúng ta, mà nó là vô ngã, chúng ta không hiểu ngài nói gì?. Có một loại tâm thức thực sự là của chúng ta. Đó là: sự trung thành, trung thực, và chân thành.
Suppose that, you make up your mind that tomorrow you want to go to the monastery to hear a sermon. Now, going to the monastery to hear a sermon is something good that you like to do. You really benefit from it. You're really clear on this point. But by the time tomorrow comes, your mind has changed because — it's simply changed.
Giả sử rằng, ngày mai bạn quyết định muốn đi đến tu viện để nghe một bài giảng Pháp. Bây giờ, đi đến tu viện để nghe một bài giảng pháp là một chuyện tốt mà bạn muốn làm. Bạn thực sự được hưởng lợi từ đó. Bạn thực sự rõ ràng về điểm này. Nhưng đến ngày mai, tâm trí của bạn đã thay đổi bởi vì - nó chỉ đơn giản là thay đổi.
When this happens, you should realize that your consciousness has gotten mixed up with some other kind of consciousness. That's how you have to look at things. Don't think that it's really your consciousness. The new thought that repeals your old thought isn't really you. It's cheating you. It's not really you. Normally, if something is really you, it's not going to cheat you. It has to be honest and loyal and devoted to you.
Khi điều này xảy ra, bạn nên nhận ra rằng tâm thức của bạn đã bị trộn lẩn với một số loại khác của tâm thức ngoại lai. Đó là cách bạn nhìn vào mọi vấn đề. Đừng nghĩ rằng đó thực sự là tâm thức của bạn. Tư tưởng mới đã bãi bỏ tư tưởng cũ - đó không thực sự là bạn. Đó là trò lừa đảo. Đó không thực sự là bạn. Thông thường , nếu một cái gì đó thực sự là bạn, nó không phải đến để lừa bạn. Nó phải tận tâm, trung thực và trung thành với bạn .
Once you make up your mind to do something good, you have to stick with it until you succeed and feel happy afterwards. That sort of thinking is your own real consciousness. It's honest. It doesn't deceive you.
Most people, though, deceive themselves. Actually, they don't deceive themselves. They're perfectly all right, but these other consciousnesses seep into them, so that they end up getting deceived.
Một khi bạn quyết định để làm một cái gì đó tốt, bạn phải gắn bó với nó - cho đến khi bạn thành công mới thôi - và cảm thấy hạnh phúc sau đó. Đó là loại suy nghĩ của tâm thức thực sự của bạn. Đó là trung thực. Nó không lừa dối bạn.
Hầu hết mọi người, mặc dù, lừa dối chính mình. Trên thực tế, họ không lừa dối chính mình. Họ đang hết sức đúng đắn, nhưng những tâm thức khác thấm vào tiêm nhiểm họ, do đó họ kết thúc với việc bị lừa dối .
This is why the Buddha teaches us, asevana ca balanam: don't go associating with fools. If you hang around with that kind of consciousness often, you'll end up suffering. So — panditanañca — associate with wise people. Make your mind firmly settled and established. If you think of doing something good, make it good all the way until you succeed - in line with your aims. That's you. Don't let any other consciousnesses in to meddle with your affairs.
Đây là lý do tại sao Đức Phật dạy chúng ta, asevana ca balanam: Đừng đi liên kết với những tâm thức lừa đảo. Nếu bạn đi liên kết với loại tâm thức đó thường xuyên, bạn sẽ kết thúc với sự đau khổ. Vì vậy, - panditanañca – nghĩa là liên kết với những người biết giác ngộ. Để làm cho tâm trí của bạn được vững chải và có niềm tin ổn định. Nếu bạn nghĩ đến làm một việc gì đó tốt, bạn nên làm việc đó cho đến khi hoàn tất mới thôi - phù hợp với mục tiêu của bạn. Đó là bạn. Đừng để bất kỳ tâm thức nào khác can thiệp vào công việc của bạn .
If you run across any thoughts that would make you abandon your efforts, realize that you've been associating with fools, associating with consciousnesses aside from yourself. That's how you should look at things.
Nếu bạn ngẩu nhiên nảy sinh ra một ý tưởng nào đó - đã làm cho bạn bỏ đi sự cố gắng nổ lực tinh tấn, bạn nên nhận ra rằng – tâm thức của bạn đã bị đồng hóa với những tâm thức lừa phỉnh xấu xa rồi, còn tâm thức thực sự của bạn đã nằm sang một bên từ lâu (bị cẩu xực rồi). Chuyện như thế đó - bạn nên đánh giá phán đoán lại mọi việc.
Now, if we were to go into detail on all the consciousnesses living in our bodies, there would be lots to say. Basically, there are two kinds: those whose thoughts are in line with ours, and those whose thoughts are not. For example, when we want to do well, there are hungry ghosts and spirits that would like to do well, too, but they can't, because they don't have a body. So, they take up residence in our body in order to do well along with us.
Bây giờ, nếu chúng ta đi vào chi tiết của tất cả các tâm thức đang tồn tại trong cơ thể chúng ta, sẽ có rất nhiều điều để nói. Về cơ bản, có hai loại: loại của những tâm thức có suy nghĩ dống với chúng ta, và một loại khác là những tâm thức trái ngược. Ví dụ , khi chúng ta muốn làm việc thiện, có những con ma đói và các vị thần cũng muốn làm việc thiện nữa, nhưng họ không thể, bởi vì họ là chúng sanh vô hình tướng. Vì vậy, họ ẩn náu trú ngụ trong cơ thể của chúng ta để cùng nhau làm việc thiện.
But there are other spirits who want to destroy whatever good we're trying to do. They were probably our enemies in past lives: We probably oppressed them, imprisoned them, or had them put to death. We got in the way of the good they were trying to do, so they've got some old scores to settle. They want to block the path we're trying to practice, so that we don't make any progress. They come whispering into our ears: "Stop. Stop. You're going to die. You're going to starve. It's going to rain too hard, the sun too hot, it's too early, too late," they go on and on. These are the consciousnesses that come as our enemies.
Nhưng cũng có những vị - vong linh thánh thần khác, họ chỉ là những vị muốn tiêu diệt bất cứ việc gì tốt, mà chúng ta đang cố gắng để làm. Họ có lẽ là kẻ thù của chúng ta trong quá khứ: Có lẽ chúng ta đã từng áp bức họ, họ bị ta bỏ tù, hoặc đã đưa họ đến cái chết. Những vị vong linh này muốn cản trở những việc thiện - mà chúng ta muốn làm công quả, như vậy là họ muốn trả thù chúng ta – vì chúng ta đã hại họ trong quá khứ. Bây giờ, họ muốn làm tắt nghẽn con đường chúng ta đang cố gắng thực hành tu tập, như thế là chúng ta sẽ không đạt được bất kỳ sự tiến bộ tinh tấn rốt ráo nào. Đôi khi, họ đến thì thầm vào lổ tai của chúng ta: "Dừng lại. Dừng lại. Bạn đang sắp chết. Bạn sẽ bị chết đói. Trời sẽ mưa lớn, sẽ nắng nóng dữ lắm, quá sớm, quá muộn , . . .", hết phàn nàn việc này - lại đến việc nọ. Đây là những tâm thức đến như là kẻ thù của chúng ta.
There are others that used to be our relatives and friends. They want to do good but they can't, so they take up residence in our body, so that they can bow down to the Buddha and chant along with us. Because of all this, there are times when our hearts are like monsters and ogres. We can't imagine why it's happening, and yet it's happening, even though we don't want it to.
Có những vị vong linh khác từng là người thân và bạn bè của chúng ta. Họ muốn làm việc thiện, nhưng họ không thể, vì vậy họ ẩn cư trú ngụ trong cơ thể của chúng ta, để họ có thể cúi xuống lại Phật và tụng kinh cùng với chúng ta. Bởi vì tất cả điều này, có những lúc tâm của chúng ta như những con quái vật và các loại ma quỷ. Chúng ta không thể nào tưởng tượng nổi tại sao chuyện đó lại xảy ra, nhưng nó đang xảy ra, mặc dù chúng ta không muốn một chút nào cả.
Then there are other times when our hearts are like devas — so sweet and good-tempered, that other people can curse our mother and grandmother and we won't get mad. Then, there are other times, when there's no call - for anger and yet we manage to get angry in really ugly, nasty ways. That's the way it is, with these consciousnesses: all very confused and confusing, and they come seeping into our bodies. That's how you should look at things.
Hồi ấy, có những thời điểm khác - khi tâm của chúng ta hiền như những thiên thần - thật ngọt ngào và thuần hậu, mà người khác có thể nguyền rủa mẹ và bà ngoại của mình - mà mình cũng không phát giận. Sau đó, vào những thời điểm khác nữa, khi không có điện thoại reng - thì chúng ta lại phát giận - nổi giận thiên đình - một cách kinh tổm đáng sợ. Đó là cách như thế ấy - đối với những loại tâm thức này: tất cả đều làm chúng ta bối rối và khó hiểu, và họ đến ẩn cư trú ngụ trong cơ thể chúng ta. Chuyện như thế đó - bạn nên đánh giá phán đoán lại mọi việc.
There's yet another group of consciousnesses: the ones who have come to collect old kamma debts. They're the germs that eat away at our flesh — at our nose, our ears — to ruin our looks. They eat away at our lower lip, exposing our teeth, making us embarrassed and ashamed. Sometimes they eat away at one of our ears, or eat away at our nose all the way up to the forehead. Sometimes they eat at our eyes, our hands, and our feet. Sometimes they eat away at our whole body, making our skin diseased. These are kamma debt collectors.
Còn có một nhóm tâm thức khác nữa: đó là nhóm đến để thu hồi nợ nghiệp cũ. Họ là những vi trùng ăn mòn da thịt của chúng ta: như lổ mũi, lổ tai - để làm hỏng vẻ đẹp bề ngoài của chúng ta. Chúng ăn mòn môi dưới, hai hàm răng, khiến chúng ta ngượng ngùng và xấu hổ. Đôi khi họ ăn mất một lổ tai, hoặc ăn mòn hết sóng mũi cho đến trán. Đôi khi họ ăn đôi mắt, đôi bàn tay, đôi bàn chân của chúng ta. Đôi khi họ ăn toàn bộ cơ thể của chúng ta, làm cho làn da của chúng ta bị bệnh. Đây là những tâm thức đến để đòi nợ nghiệp củ.
In the past we made life miserable for them, so this time around they're ganging up to make us squirm. The one's that are really easy to see are the worms that help eat the food in our intestines. In the past we probably ate their flesh and skin, so this time around they're going to eat ours. They eat, eat, eat — eat everything. "Whatever you've got, you bastard, I'm going to eat it all." That's what they say.
Trong quá khứ chúng ta đã làm cho họ có cuộc sống khốn khổ, vì vậy khoảng thời gian này họ đang kéo bè kéo bọn đến để làm cho chúng ta cảm thấy lúng túng. Một loại trong đó rất là dễ dàng để thấy - là những con giun giúp ăn thức ăn trong ruột của chúng ta. Trong quá khứ chúng ta có thể ăn thịt và da của chúng, do đó trong khoảng thời gian này chúng nó sẽ ăn chúng ta. Chúng ăn, ăn, ăn - ăn tất cả mọi thứ. "Bất cứ điều gì bạn có, thằng khốn, tao sẽ ăn tất cả . " Đó là những gì họ nói.
How are we ever going to get rid of them? They eat our outsides where we can see them, so we chase them away and they go running inside, to eat in our stomach and intestines. That's when it really gets bad: we can't even see them, and they're even harder to get rid of. So they keep making us squirm as they keep eating, eating away: eating in our intestines, eating in our stomach, eating our kidneys, our liver, our lungs, eating in our blood vessels, eating our body hairs, eating everything all over the place.
Cho đến bao giờ - làm sao chúng ta sẽ loại bỏ được chúng đây? Chúng ăn bên ngoài của chúng ta, nơi chúng ta có thể nhìn thấy chúng, vì vậy chúng ta đuổi chúng đi, và chúng chạy vào bên trong, để ăn dạ dày và ruột của chúng ta. Khi tình trạng đó xảy ra xấu hơn: chúng ta thậm chí không thể nhìn thấy chúng, và thậm chí khó khăn hơn để tống khứ chúng ra. Vì vậy, chúng luôn làm cho chúng ta cảm thấy lúng túng khi chúng tiếp tục ăn, ăn mất đi: ruột, dạ dày, thận, gan, lá phổi, các mạch máu, và lông, ăn tất cả mọi thứ, mọi nơi trên cơ thể chúng ta.
They eat outside and turn into skin diseases. They eat inside as worms and germs. And they themselves get into fights — after all, there are lots of different gangs in there. Even just the worms have 108 clans. So, when there are so many of them, they're bound to quarrel, creating a ruckus in our home. How can we ever hope to withstand them? Sometimes, we fall in with them without realizing it. How can that happen? Because there are so many of them that we can't resist.
Chúng ăn bên ngoài và biến thành các bệnh ngoài da. Chúng ăn bên trong như giun và vi trùng. Sau cùng - giữa bọn chúng cũng có những sự mâu thuẩn với nhau, có rất nhiều băng nhóm khác nhau trong đó. Thậm chí chỉ có loài giun thôi - mà cũng có tới 108 dòng họ. Vì vậy, khi số lượng có nhiều như vậy, chúng đang cuộn vào nhau cải cọ om sòm, tạo ra tiếng ồn ào trong nhà của chúng ta. Có một hy vọng nào đó - có thể chống lại chúng đây? Đôi khi, chúng ta tình cờ gặp chúng mà ta không nhận ra. Làm thế nào có thể xảy ra? Bởi vì có rất nhiều trong số chúng - chúng ta cũng không thể chống lại nổi.
These living beings in our body: Sometimes they get angry and get into fights. Sometimes they run into one another on the street and start biting and hitting each other, so that we itch in front and itch in back — scritch scritch, scratch scratch: The worms have gotten into a gang war. They cruise around in our body the way we do outside. The blood vessels are like roads, so there are little animals cruising down the blood vessels. This one comes this way - that one comes that way, they meet each other and start talking. Sometimes they have real conversations that know no end, so they spend the night there, eating right there and excreting right there until a swelling starts: That's a little shack for the beings, the consciousnesses in our body. This is how things keep happening.
Những chúng sinh sống trong cơ thể của chúng ta: Đôi khi chúng cũng tức giận và lao vào đánh nhau. Đôi khi chúng chạy đụng vào nhau trên đường phố và bắt đầu cắn và đánh nhau, vì vậy mà chúng ta bị ngứa ở phía trước và ngứa ở lưng - gải gải, cào cào: Những con giun đã mở ra một cuộc chiến tranh băng đảng. Chúng đi tuần tra quanh trong cơ thể của chúng ta - dống như cách của chúng ta đi bên ngoài. Các mạch máu giống như đường giao thông, vì vậy có những con vật nhỏ chạy ngược xuôi xuống trong các mạch máu. Con này đi theo hướng này, con kia đi theo hướng khác, chúng gặp nhau và bắt đầu trò chuyện. Đôi khi chúng trò chuyện mà không có kết thúc, vì vậy chúng ở đó qua ngày – qua đêm, ăn ngay ở đó, và bài tiết cũng ngay tại đó - cho đến khi bắt đầu sưng: Đó là một túp lều cho các chúng sanh, cũng là các tâm thức trong cơ thể của chúng ta. Đây là cách mà mọi thứ cứ tiếp tục xảy ra.
Our body is like a world. Just as the world has oceans, mountains, trees, vines, land, so it is with the body. Each blood vessel is a road for living beings. They travel down our blood vessels, down our breath channels. Some vessels get closed off, like a dead end road. Others stay open. When they're open, the blood flows, the breath flows, like the water in rivers and streams. When they flow, boats can travel along them. When there are boats, there are beings in the boats.
Cơ thể chúng ta cũng giống như một thế giới. Thế giới chỉ cần có đại dương, núi, cây, dây Leo, đất đai, vì vậy - thế giới thu nhỏ thì dống như là một cơ thể con người. Mỗi mạch máu là một con đường cho chúng sinh. Chúng đi xuống các mạch máu, xuống đường hô hấp của chúng ta. Một số mạch máu bị tắc nghẽn, giống như một con đường cụt. Những mạch máu khác vẫn còn lưu thông được. Khi mạch máu thông, máu tuần hoàn, hơi thở ra vô, giống như nước ở các sông, suối. Khi dòng nước chảy, tàu thuyền có thể chạy trên sông. Khi có tàu thuyền, nơi đó có chúng sanh trú ngụ trong đó.
Sometimes the boats crash into each other. That's why we have aches and pains in our legs and arms and along our breath channels. So go ahead: keep rubbing them and massaging them — it's all an affair of the consciousnesses inhabiting our bodies. Some of them live in our eye sockets, some live in our earholes, some in our nostrils, some in our mouth, our throat, our gums. They're just like people, only we can't understand their language. They have jobs and careers, families and homes, and places to vacation all over our body.
Đôi khi những chiếc thuyền đâm vào nhau. Đó là lý do tại sao chúng ta bị đau nhức ở chân, tay, và hệ thống hô hấp của chúng ta. Vì vậy, đừng ngại ngùng: mà cạo gió và xoa bóp ở mấy chổ đau này - đó là tất cả quan hệ của những tâm thức ở đậu trên cơ thể của chúng ta. Một ít trong số họ sống trong hốc mắt, một số sống trong lổ tai, một số trong lổ mũi, một số trong miệng, cổ họng, nướu răng của chúng ta. Họ giống như người, chỉ có chúng ta là không hiểu ngôn ngữ của họ. Họ có công việc và sự nghiệp, gia đình và nhà cửa, và những nơi để đi nghỉ hè trên khắp cơ thể của chúng ta .
These consciousnesses in our bodies, sometimes get into battles and wars, just like red ants and black ants. Sometimes lizards and toads get into battles — I've seen it happen. It's the same in our body, so where are we going to go to escape from it all? The beings in our eyes lay claim to our eyes as their home. The ones in our ears claim our ears as their home. The ones in our blood vessels claim those as their home. Sometimes their claims overlap, so they get into feuds. As the texts say, there are feelings that arise from consciousness. This is why there are so many things that can happen to the body.
Những tâm thức ở đậu trong cơ thể của chúng ta, đôi khi phải xáp trận chiến đấu để dành đất, giống như con kiến đỏ và kiến đen vậy. Đôi khi những con kỳ nhong cắc ké và con cóc cũng xáp trận đánh nhau nữa - Tôi đã từng nhìn thấy chuyện đó xảy ra. Những chuyện như thế xảy ra - dống như trên cơ thể của chúng ta vậy, như thế thì, chúng ta đi đâu để thoát khỏi tất cả bọn chúng đây hả? Những chúng sanh trong mắt của chúng ta đòi chủ quyền - là con mắt là nhà của họ. Những chúng sanh trong tai của chúng ta - yêu cầu tai của chúng ta là nhà của bọn họ. Những chúng sanh ở đậu trong các mạch máu - họ khẳng định nơi đó là nhà của họ. Đôi khi những yêu cầu của bọn họ lấn lên nhau, do đó, chúng chỉ nhận được những mối hận thù truyền kiếp. Như các bản văn nói, cảm xúc nảy sinh từ tâm thức. Đây là lý do tại sao có rất nhiều điều có thể xảy ra trên cơ thể của chúng ta.
Some kinds of consciousness give rise to disease, some are just waiting their chance. For instance, some kinds of consciousness without bodies hang around our blood vessels waiting for wounds and boils to develop. That's their chance to take on bodies as worms and germs. As for the ones who don't yet have bodies, they travel around as chills and thrills and itches and aches all over our body. It's all an affair of consciousnesses.
Một số loại thức làm phát sinh ra bệnh, một số khác là chờ đợi cơ hội. Ví dụ, một số chúng sanh vô hình - không thân (như linh hồn - vô hình tướng) chờ đợi quanh các mạch máu của chúng ta, chờ cho những vết thương và mục nhọt bọng nước để mà phát triển. Đó là cơ hội của chúng nhập vào cơ thể như giun và vi trùng, chúng đi du lịch xung quanh cơ thể chúng ta- nên làm thân ta- có cảm giác như ớn lạnh, cảm giác mạnh, và ngứa, đau nhức khắp thân thể. Đó là tất cả vấn đề của tâm thức.
In short, there are three classes in all — three clans, and all of them great big ones. The first are the living beings with bodies that live in our body. Then there are the consciousnesses that don't have bodies of their own, but inhabit our body. Then there's our own consciousness. So all in all there are three. These three types of consciousness get all mixed up together, so, we don't know which kinds of consciousness belong to animals with bodies, which kinds belong to beings that don't yet have bodies, and which kind of consciousness is our own.
Tóm lại, có ba loại tâm thức - đúng hơn là ba gia tộc, và là ba bộ tộc lớn. Bộ tộc thứ nhất là các chúng sinh hửu hình – là loại có thức có thân - (như vi trùng, giun…). Bộ tộc thứ nhì – là chúng sanh vô hình - có thức mà không thân (vô hình tướng - như linh hồn), cả hai cùng nhau ẩn cư trú ngụ - sống trong cơ thể của chúng ta. Bộ tộc thứ ba, sau chót, là tâm thức của chúng ta. Như vậy, có ba loại tâm tất cả. Ba loại tâm này được trộn lẫn với nhau, vì vậy, chúng ta không biết đó là loại tâm nào thuộc về chúng sanh hửu hình, loại tâm nào thuộc về vô hình, và loại thức nào là riêng của chúng ta.
We don't know. When we don't know this, how can we know the five aggregates? "Viññanakkhandho" that we chant every morning — how can we know it? All we know is "consciousness, consciousness," but our own consciousness is so slack and limp, that it's like a rope dragging on the ground. It's the same with the phrase, "Consciousness is not-self." All we know is the words they say.
Chúng ta không biết. Khi chúng ta càng không biết điều này, làm thế nào chúng ta có thể biết năm uẩn là gì? " Viññanakkhandho " mà chúng ta tụng kinh mỗi buổi sáng. Tất cả chúng ta đều biết là "tâm thức, tâm thức ", nhưng tâm thức của chúng ta thì quá chậm chạp và thiếu khí lực, rằng giống như một sợi dây thừng kéo lê trên mặt đất. Đó là cùng với các cụm từ, "Tâm thức là vô ngã" Tất cả chúng ta biết là những lời nói suông.
Only when we develop discernment from concentrating, the mind will we be able to understand consciousness. That's when we'll be able to understand the 18 properties, starting with: "Cakkhu-dhatu, rupa-dhatu, cakkhu-viññana-dhatu" — eye property, form property, eye-consciousness property. To understand these three things you need the kind of knowledge that comes from concentration.
Chỉ khi nào chúng ta phát triển được sự phân biệt rỏ ràng từ sự tập trung - quán chiếu của thiền định – thì tâm trí của chúng ta mới có thể sẽ hiểu được thức là gì. Đó là lúc chúng ta có thể hiểu được 18 giới - thập bát ý hành (Theo Tỳ Khưu Bồ Đề trong Vi Diệu Pháp), bắt đầu bằng: " cakkhu- dhātu , rupa - dhātu , cakkhu- viññāṇa - dhātu " - nhản giới, sắc giới, nhản thức giới (như trích đoạn này trong Tâm kinh:...Vô nhãn, nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý, vô sắc thanh hương vị xúc pháp, vô nhãn giới nãi chí vô ý thức giới…). Để hiểu được ba điều này bạn cần các loại kiến thức được đến từ sự tập trung của thiền định.
For example, how many kinds of consciousness are there in our eye? When a form appears to the eye and there's consciousness of the form — is it really our consciousness, or is it the consciousness of some other being without a body that's getting into the act? Or is it the consciousness of a being with a body getting in our way, making us doubtful and unsure? The three kinds of consciousness that arise at the eye, that see forms: how many different ways do they react? And are those reactions really a result of our own consciousness, or of the consciousness of beings with bodies inhabiting our body? Or are they the result of consciousnesses without bodies.
Chẳng hạn, có bao nhiêu loại thức có trong mắt của chúng ta? Khi một hình thể - đối tượng xuất hiện - trước tiên mắt tiếp xúc với đối tượng - sau đó nhản thức sẽ nhận diện được sắc giới - hình thể - của đối tượng này - có phải đó là thực sự tâm thức của chúng ta không?, hay là của một thức vô hình đang hành động? Hay là thức của một chúng sanh có thân hửu hình đang ngăn cản chúng ta, khiến chúng ta nghi ngờ và không chắc chắn? Ba loại tâm phát sinh ở mắt, chỉ để nhìn thấy đối tượng: có bao nhiêu cách khác nhau để ba bộ tộc phản ứng đây? Và những phản ứng đó có phải thực sự là thức của chúng ta không? Hay là thức của chúng sanh hửu hình? Hay là của thức vô hình đây?.
We don't know. We haven't the slightest idea. When we don't know even this much, how are we going to know, "Cakkhu-dhatu, rupa-dhatu, cakkhu-viññana-dhatu"? There's no way. We have no insight, no knowledge, and no discernment at all.
Chúng ta không biết. Chúng ta không biết một chút gì về điều đó. Khi chúng ta không biết ngay cả điều này nhiều, làm sao chúng ta biết , " Nhãn giới , Sắc giới , Nhãn thức giới " ? Không còn cách nào khác. Chúng ta không có cái nhìn sâu sắc của trí tuệ bát nhã, không có kiến thức, không có sự phân biệt nào cả.
"Sota-dhatu": our ear, which is the basis for ear-consciousness to arise. Which kind of ear-consciousness arises first? Do we know? No, not at all. Is it our own consciousness that goes out to listen to sounds? Is it the consciousness of some little animal lurking in our ears? Or is it the consciousness of some being that doesn't even have a body? Or is it really our own consciousness? Examine things carefully so that you know this before anything else. You can tell from the results: There are some kinds of sounds that you like to hear, but you know that they're not right, and yet you still like to listen to them. You should realize when this happens, that it's not your consciousness that's listening, because it's not loyal to you. There are other kinds of sounds that are good and right, but you don't like them. That's another case when it's not your consciousness. Something else has probably infiltrated and gotten in the way.
" Sota - dhātu ": Nhĩ giới - tai của chúng ta -, đó là cơ sở cho nhĩ thức phát sanh. Loại nhĩ thức nào phát sinh trước? Chúng ta biết không? Không, hoàn toàn không. Có phải là nhĩ thức của chúng ta - đi ra để lắng nghe những âm thanh đó? Hay đó là thức của một số con vật bé nhỏ ẩn cư trong tai của chúng ta? Hoặc đó là thức của một chúng sanh không thân - vô hình tướng? Hoặc đó là thực sự nhĩ thức của chúng ta? hảy kiểm tra kỹ để bạn biết rỏ điều này trước nhất - rồi mới nói đến chuyện gì khác. Từ việc khảo sát bạn có thể bảo rằng: Có một số loại âm thanh mà bạn muốn nghe, nhưng bạn biết rằng nó không đúng - trật âm điệu, nhưng bạn vẫn muốn lắng nghe. Bạn nên biết - khi điều này xảy ra - đó không phải là nhĩ thức của bạn đang lắng nghe, bởi vì nhĩ thức này không trung thành với bạn. Có nhiều loại âm thanh khác nghe hay hơn và đúng giai điệu hơn, nhưng bạn không thích nghe chúng. Đó là một trường hợp khác khi nó không phải là nhĩ thức của bạn. Có lẽ là loại nhĩ thức khác - có thể đã xâm nhập trộn lẩn rồi, và làm vô hiệu quá nhĩ thức của bạn chăng?
You have to watch out for this carefully, because there are a lot of different groups of consciousness with their own agendas. Sometimes you listen to other people speaking: What they say is true and right, but you don't like it. So you go assuming that this business of liking and disliking is yours. You never stop to think that consciousness is not-self. The fact that you don't stop to think is why your ears are so deaf. You're not listening. Some hungry ghost is listening in your stead, without your even realizing it.
Bạn phải xem ra - cho việc này một cách cẩn thận, bởi vì có rất nhiều nhóm nhĩ thức khác nhau - với chương trình sinh hoạt của riêng mình. Đôi khi bạn nghe người khác nói: Những gì họ nói là đúng sự thật và đúng, nhưng bạn không thích. Vì vậy, bạn giả định rằng việc này là tùy theo vấn đề thích và ghét của bạn. Bạn không bao giờ dừng lại để nghĩ rằng - tâm thức là vô ngã . Thực tế là bạn không dừng lại để suy nghĩ là tại sao đôi tai của bạn lại rất điếc. Bạn không nghe gì cả. Một số con ma đói đang lắng nghe thay cho bạn, ngay cả bạn mà cũng không nhận ra vấn đề đó.
So, how are you going to remember - anything? Your mind isn't here with the body in the present, so it's not listening. Hungry ghosts are listening, dead spirits are listening, angry demons are in the way, so as a result you yourself don't know, don't understand, what's being said. Ghosts and demons are doing all the listening and thinking, but you assume it's all you. This is why the Buddha said that ignorance blinds our eyes and deafens our ears. It's all an affair of consciousnesses.
Như thế thì, làm thế nào để bạn có thể nhớ - bất cứ điều gì đây? Bởi vì, tâm và thân của bạn không ở đây trong hiện tại, do đó không phải là sự lắng nghe. Ngạ quỷ đang lắng nghe, hồn người chết đang lắng nghe, quỷ dữ đang cản trở, vì vậy kết quả là chính bạn không biết gì cả, không hiểu, những gì đang được nói. Ma và quỷ đang làm tất cả những việc lắng nghe và suy nghĩ, nhưng bạn lại cho rằng đó là tất cả do bạn làm hết. Đây là lý do tại sao Đức Phật nói rằng: vô minh làm chúng ta mù mắt và làm tai ta điếc. Đó là tất cả chuyện của tâm thức .
"Cakkhu-dhatu, rupa-dhatu, cakkhu-viññana-dhatu": There are these three things. The instant the eye sees a form, what consciousness goes out to look? Have you ever stopped to take notice? No. Never. So you don't know whether it's really your own consciousness or the consciousness of an animal lurking in your eye, whether it's an animal with a body or one without a body. You don't even know whether these things really exist.
" Nhãn giới, Sắc giới, Nhãn thức giới ": Có ba thứ ấy. Ngay khi mắt thấy một hình thể đối tượng, tâm thức nào ra để xem xét đây? Bạn có bao giờ dừng lại để chú ý? Không bao giờ. Vì vậy, bạn không biết liệu nó có thực sự là nhãn thức của riêng bạn hoặc nhãn thức của một con vật đang ẩn cư trong con mắt của bạn, cho dù đó là một chúng sanh hửu hình hoặc vô hình tướng. Bạn thậm chí không biết liệu những điều này thực sự có tồn tại hay không?.
When you don't know this, what can you hope to know? "Sota-dhatu, sadda-dhatu, sota-viññana-dhatu": You don't know this one either. And so on down the list: "Ghana-dhatu": The nose is where smells are known and nose-consciousness arises. Sometimes our consciousness likes certain kinds of smells, smells that are proper in line with the Dhamma. So we search out and find those smells to make merit. Other times we give up. We like the smells, but we don't follow through. We don't carry through with our own thoughts.
Khi bạn không biết điều này, vậy bạn hy vọng sẽ biết cái gì? " Nhĩ giới, Thinh giới, Nhĩ thức giới ": Bạn cũng không biết điều này nữa. Và như vậy đến cuối danh sách: " Tỹ giới " : Lổ mủi - là nơi mùi được biết đến và tỷ - thức phát sanh. Đôi khi tâm thức chúng ta thích một số loại mùi, mùi đó là đúng đắn - phù hợp với Giáo Pháp. Vì vậy, chúng ta đi điều tra và tìm kiếm những mùi đó để làm công đức. Những lần khác, chúng ta bỏ cuộc. Chúng ta thích những mùi hợp với giáo pháp, nhưng chúng ta không làm cho đến nơi đến chốn. Chúng ta không thực hiện – do thông qua với những suy nghĩ riêng của mình.
Then there are certain kinds of smells that we don't like, but we still go after them. Some kinds we like, but we don't follow through. There are all kinds of issues surrounding smells. Smells appear in our nose, and consciousness appears in our nose as well. Who knows how many hundreds of kinds of consciousness are living in there? Sometimes they know things before we do. They send us all kinds of false reports to deceive us.
Trong trường hợp ấy, có một số loại mùi mà chúng ta không thích, nhưng chúng ta vẫn xài. Một số loại chúng ta thích, nhưng chúng ta không thích mấy. Có nhiều vấn đề mùi xung quanh khứu giác. Khứu giác xuất hiện trong mũi của chúng ta, và mũi thức (tỷ thức) cũng phát sanh từ ấy. Có ai biết được là có hàng trăm loại tỷ thức đang ẩn cư ở đó không? Đôi khi chúng lại biết loại mùi nào - trước khi chúng ta biết. Chúng gửi ra nhiều loại báo cáo sai lạc để lừa gạt chúng ta.
They whisper to us, keeping us misinformed so that we believe them. As a result, we close our eyes and follow along with them, like a bear getting honey from a bee's nest. It just closes its eyes and keeps slurping away, slurping away at the honey. It can't open its eyes because the bees are going to sting out its eye sockets. The same with us: when consciousness comes whispering, "Go. Go," we go along with it, thinking that we're the ones who feel the need to go. Actually, we don't know what it is that comes slipping in to pull us around, like a medium possessed by a spirit.
Chúng thì thầm với chúng ta, cho chúng ta thông tin sai lạc để chúng ta tin chúng. Kết quả là, chúng ta nhắm mắt và làm theo, giống như một con gấu lấy mật ong - từ ổ ong vậy. Nó chỉ nhắm mắt mà húp, húp sùm sụp mật ong vào miệng. Nó không thể mở mắt của nó ra - vì những con ong đang đi chích vào hốc mắt của nó. Giống với chúng ta: khi ta nghe tâm thức thúc dục thì thầm, "Go Go" Chúng ta sẽ đi theo cùng với tiếng gọi, nghĩ rằng chúng ta là những người cảm thấy cần phải đi. Trên thực tế, chúng ta không biết đó là gì - mà đã lẻn vào hồn ta – quay ta vòng vòng, giống như một người đồng cốt ám bởi một linh hồn ma vậy (hồn lở sa vào…liêu trai chí dị!)
Jivha-dhatu: The tongue. The tongue is where tastes arise. Tastes come and make contact at the tongue and an awareness arises, called consciousness. But the consciousness that arises: exactly which consciousness arises first? There are living beings that reside in our taste buds, and they have consciousness too, you know. They may know even more than we do. For example, say that there's food we know is bad for us to eat, but there's the desire to eat it. Why is there the desire? Sometimes we don't want to eat it, but the consciousness of some living being wants to eat it. If we eat it, we know it will make us sick, but there's still the desire to eat it.
Jivha - dhātu : Thiệt giới - Cái lưỡi. Thiệt giới là nơi vị giác phát sinh. Vị giác đến và tiếp xúc ở lưỡi và nhận thức phát sinh, gọi là thiệt thức (biết của lưởi). Nhưng thiệt thức được phát sanh: chính xác là thiệt thức nào phát sinh trước? Có những sinh vật cư trú trong chồi vị giác ở lưởi của chúng ta, và chúng có riêng thiệt thức nửa, bạn biết không?. Chúng có thể biết nhiều hơn so với chúng ta. Ví dụ, nói rằng có thức ăn đã bị hôi - có hại cho chúng ta sau khi ăn, nhưng ta lại khao khát muốn ăn nó. Tại sao lại có những ham muốn này? Đôi khi chúng ta không muốn ăn nó, nhưng tâm thức của một số sinh vật muốn ăn nó. Nếu chúng ta ăn nó, chúng ta biết - thức ăn hư đó - sẽ làm cho chúng ta bị bệnh, nhưng lòng thèm khát vẫn còn mong muốn ăn nó.
This is called getting fooled by flavors. Getting fooled by consciousness. There are three sorts of consciousness, as we've already mentioned, so which consciousness is getting in the act? Is it our consciousness or not? We've never stopped to check. Is it the kind of consciousness that doesn't yet have a body? Or is it the kind that already has a body appearing in our mouth? We don't know. When we don't know, that's why everything we say comes out all screwy and wrong. These spirits are the ones that make us speak, speaking in all kinds of ways that get us in trouble.
Điều này được gọi là bị lừa bởi hương vị. Bị lừa bởi thiệt thức. Có ba loại thiệt thức, như chúng tôi đã đề cập, như vậy, thiệt thức nào được chọn để hành động? Có phải thiệt thức của chúng ta hay không? Chúng ta chưa bao giờ dừng lại để kiểm tra. Đó có phải là loại thiệt thức của chúng sanh không thân - vô hình tướng? Hoặc đó là chúng sanh - đã có thân hửu hình - hiện đang ẩn cư ký sinh trong miệng của chúng ta? Chúng ta không biết. Khi chúng ta không biết, đó là lý do tại sao tất cả mọi thứ chúng ta nói càn gở và sai. Những thần linh này làm chúng ta nói chuyện, nói bằng tất cả mọi cách, những cách này đã đưa chúng ta vào những rắc rối không cần thiết.
Actually, we don't want to say those things, but we go ahead and say them. That's a sign that we've been associating with fools, with the consciousness of angry demons, without our even realizing it. It's only afterwards, when we end up suffering, that we realize what's happened. This is why we keep losing out to them. We don't know consciousness in the five aggregates. We keep chanting, "Viññanam anatta, anatta, ta, ta," every day, but don't know a thing. This is what the Buddha called avijja, or unawareness.
Trên thực tế, chúng ta không muốn nói những điều đó, nhưng chúng ta cứ bạo gan mà nói. Đó là một dấu hiệu cho thấy chúng ta đã bị tẩy nảo bởi tà phái, bởi tâm thức của quỹ dữ, thậm chí chúng ta không nhận ra điều đó. Sau mọi chuyện đã xong, chúng ta kết thúc bằng một sự đau khổ hối hận, khi biết được là mình đã hớ - thì đã quá muộn màng rồi. Đây là lý do tại sao chúng ta phải tránh xa những tâm hồn sa đọa này. Chúng ta không biết tâm thức trong năm uẩn. Chúng ta tụng, " Thức vô ngã, vô ngã, ta, ta, " mỗi ngày, nhưng không biết gì cả. Đây là những gì Đức Phật gọi là avijja, còn có nghĩa là vô minh.
Kaya-dhatu: The same holds true with the body. The body is where tactile sensations are felt. Tactile sensations make contact and we can know them all: cold, hot, soft, and hard. We know. This knowledge of tactile sensations is called consciousness. But whose consciousness it is, we've never made a survey. So we think that we're the ones who are cold, we're the ones who are hot, and yet it's not us at all.
Kaya - dhātu : Thân giới - tương tự cũng đúng với cơ thể. Thân là nơi mà những cảm giác xúc giác được cảm nhận. Sự tiếp xúc da chạm - cảm giác xúc giác cho ta cảm nhận và giúp ta biết được: lạnh, nóng, mềm, cứng. Kiến thức của cảm giác xúc giác được gọi là thân thức. Nhưng thân thức đó là của ai?, chúng ta chưa bao giờ thực hiện một cuộc khảo sát. Vì vậy, chúng ta nghĩ rằng - chúng ta là những người bị lạnh, chúng ta là những người bị nóng, nhưng thực sự đó không phải là thân thức của chúng ta.
Like a person possessed by a spirit. What happens when a person is possessed by a spirit? Suppose there's someone who has never drunk liquor. When a spirit possesses him, he drinks two or three glasses — really enjoying it — but when the spirit leaves, the person who has never drunk liquor is dead drunk. Why? Because there was a consciousness from outside possessing him. He — the real him — never drank liquor, but he drank when an outside spirit possessed him.
Giống như một người bị ma nhập. Điều gì xảy ra khi một người bị ma nhập? Giả sử có một người nào đó không bao giờ uống rượu say. Khi anh ta bị ma nhập, anh ta uống hai hoặc ba ly rượu - thực sự thưởng thức - nhưng khi ma xuất, người đó bị say bí tỉ. Tại sao vậy? Bởi vì có một tâm thức từ bên ngoài sở hữu anh . Anh ta - thực là anh ta - không bao giờ uống rượu, nhưng anh ấy đã uống - vì anh đã bị ma nhập trước rồi.
The same holds true with our mind. When these consciousnesses start getting obstreperous, we start doing things even though we don't want to do them. Some forms of consciousness like the cold, some like heat. Just like the animals in the world: Some like hot weather, some like cold weather, some like to eat hard things, some like to eat soft things.
Điều này cũng đúng với tâm trí của chúng ta. Khi những tâm thức bắt đầu nghịch ngợm quậy phá, chúng ta bắt đầu làm những việc ngay cả chúng ta không muốn làm. Một số hình thức của tâm thức như thích lạnh, một số thích nóng. Cũng giống như các loài động vật trên thế giới: Một số thích thời tiết nóng, một số thích thời tiết lạnh, một số thích ăn đồ cứng, một số thích ăn những thứ mềm.
Worms and caterpillars, for instance: They like to eat hard things. It's the same with the living beings in our bodies: Some like to eat hard things, so they nibble at our bones — or at our flesh until it sloughs off in pieces. Some drink the liquid parts. Some like hot things, some like cold things. So when it gets cold, we feel that we're really cold, but we've never stopped to think about what's made us cold. When it gets hot, we don't know what's made us hot. We just think that it's us: this is us, that's us. When it was that we became a spirit-consciousness along with them, we never noticed.
Thí dụ như, con giun và con sâu: Chúng thích ăn những đồ cứng. Đó là cùng với các sinh vật sống trên cơ thể của chúng ta: Một số cũng thích ăn những đồ cứng, vì vậy chúng gặm vào xương - hoặc thịt của chúng ta cho đến khi bị tróc ra từng mảnh. Một số thích uống những phần lỏng – dung dịch. Một số thích nóng, một số thích lạnh. Vì vậy, khi trời lạnh, chúng ta cảm thấy rất là lạnh, nhưng chúng ta đã không bao giờ dừng lại để suy nghĩ về những gì làm cho chúng ta bị lạnh như thế. Khi trời nóng, chúng ta không biết những gì làm chúng ta bị nóng. Chúng ta chỉ nghĩ rằng đó là chúng ta: đây là chúng ta, đó là chúng ta. Khi chuyện đó xảy ra, tâm thức của chúng ta đã bị khống chế bởi thức của hồn ma quỷ quái – mà chúng ta không bao giờ nhận thấy.
This is why the Buddha said that, we have no discernment. We fall for these forms of consciousness, forgetting his teaching that consciousness is not-self. Actually, there's only one of us, and it's not all complicated like this.
Đây là lý do tại sao Đức Phật nói rằng, chúng ta không có sự phân biệt. Chúng ta rơi vào các lề lối của tâm thức, mà quên đi lời dạy của Ngài rằng: tâm thức là vô ngã. Trên thực tế, chỉ có một người là chúng ta, và tất cả đều đó không phải phức tạp như thế này.
As for our mind — mano-dhatu — the same holds true. It's been possessed by spirits, so that it suffers from all sorts of symptoms. The ideas that get thought up in the mind, the ideas that cause thoughts in the mind: they come from a cause. Sometimes the cause may be the shock waves from other consciousnesses bumping into us. The thoughts of living beings with bodies may be directed at us.
Đối với tâm trí của chúng ta – ý-giới -như thế cho đến tâm trí cũng như vậy. Nó được sở hữu bởi những linh hồn, vì thế - mà tâm trí sẽ cảm thọ tất cả các triệu chứng của vấn đề. Những ý tưởng đã được nghĩ ra trong tâm, những ý tưởng đã gây ra những suy nghĩ trong tâm: chúng đến từ một nguyên nhân. Đôi khi nguyên nhân có thể là sóng xung kích từ tâm thức khác chạm vào. Những sóng xung kích suy nghĩ của chúng sinh hửu hình có thể trực tiếp chỉa vào chúng ta.
The consciousness of beings without bodies, may have some unfinished business involving us, and they may cause our own minds to fall in with them. When this happens, you should know: "Oh. There's been an infiltration." The thing that has infiltrated is the mood of another living being. It may be the mood of an animal. The mood of a deva. The mood of an angry demon. We have to decode them so that we'll know. When we can know in this way, then there aren't all that many issues in our mind. There's only one mind. There's only one consciousness, not a whole lot of them. When one is one, it should stay as one. The problem is that one turns into two, and then three and then so on without end. This is what blocks our senses.
Tâm thức của chúng sinh vô hình tướng, có lẽ còn một số vấn đề chưa giải quyết xong liên quan đến chúng ta, và là nguyên nhân làm tâm trí của chúng ta bị xâm nhập tiêm nhiểm - tâm ta như là bị ma nhập. Khi điều này xảy ra, bạn nên biết : " Oh, tâm mình bị kẻ lạ xâm nhập rồi... " Vấn đề thâm nhập là tâm trạng của một chúng sanh khác. Nó có thể là tâm trạng của một con vật. Tâm trạng của một thiên thần. Tâm trạng của một con quỷ dữ. Chúng ta phải giải mã chúng để chúng ta biết họ là ai. Khi chúng ta có thể giải quyết bằng cách này - sau đó tâm ta sẽ được an lạc. Chỉ có một tâm trí. Chỉ có một tâm thức, không có nhiều lắm trong số đó. Khi một là một, vẫn phải là một. Vấn đề là một biến thành hai, và sau đó thành ba, và sau đó cứ tiếp tục mãi mà không kết thúc. Đây là những gì cản trở các ngũ tri giác quan của chúng ta.
Unawareness blocks our eyes, so that we don't know the consciousnesses that have built their homes in our eyeballs. Unawareness blocks our ears: the consciousnesses of all the animals that have come and built their homes filling up our earholes. Unawareness blocks our nose: the consciousnesses of all the animals that have come and built their homes in our nostrils. It blocks our tongue: the consciousnesses of all the animals that have come and built their homes and cities in our tongue. It blocks our body: the consciousnesses of all the animals that have come and built their homes in every pore. As for our own single consciousness, it's no match for them.
Vô minh cản trở thị giác của chúng ta, vì thế làm chúng ta không biết rằng: tâm thức vô minh đã và đang xây tổ ấm trong nhãn cầu của chúng ta. Vô minh cản trở đôi tai của chúng ta: tâm thức của các động vật đã đến và xây dựng tổ ấm của chúng làm bít cả hai lổ tai của chúng ta. Vô minh cản trở mũi của chúng ta: tâm thức của động vật đã đến và an cư trong lỗ mũi của chúng ta. Chúng cản trở lưỡi của chúng ta: tâm thức của các động vật đã đến an cư và thành phố hóa trong lưỡi của chúng ta. Chúng cản trở thân của chúng ta: tâm thức của các động vật đã đến an cư trong mỗi lỗ chân lông. Năng lượng tâm thức duy nhất của chúng ta – đơn thân độc mã - thật là không có cân xứng chút nào với tâm thức của chúng cả.
This is why the effort of our meditation is so limp and lax: we don't understand what these things are doing to us. They close off our eyes, ears, nose, tongue, body, and mind so that we can't see our way out. As a result, the qualities we're trying to develop just don't grow.
Now, when we can wipe out the homes of unawareness, that's when we'll understand what's going on: Aneka-jati samsaram, sandhavissam anibbisam.Gaha-karam gavesanto...
Through the round of many births, I wandered without finding the house-builder I was seeking...
When we contemplate to the point where we understand these things, we'll come to see the endless affairs of all the living beings that have taken up residence in our home. Aneka-jati samsaram... They've come to quarrel and squabble and create a lot of trouble. They like to pull our mind into all kinds of harm.
Đây là lý do tại sao những nỗ lực của thiền định của chúng ta rất là yếu và thiếu kỷ luật: chúng ta không hiểu những điều gì đang xảy ra cho chúng ta. Chúng - tâm thức ngoại lai - đóng kín đôi mắt, tai, mũi, lưỡi, thân và tâm để chúng ta không thể nhìn thấy đường ra. Kết quả là, những phẩm chất mà chúng ta đang cố gắng để phát triển thì không thể nảy mầm được.
Bây giờ, khi chúng ta có thể quét sạch căn nhà vô minh, đó là lúc chúng ta sẽ hiểu chuyện gì đang xảy ra: Aneka - jati samsaram , sandhavissam anibbisam.Gaha - Karam gavesanto ...Qua nhiều vòng của luân hồi, tôi đi lang thang mà không tìm thấy người cất nhà mà tôi đang tìm kiếm ...
Khi chúng ta quán chiếu đến điểm mà chúng ta có thể hiểu được những điều này, chúng ta sẽ gặp các vấn đề bất tận của chúng sinh đã đến an cư trú ngụ tại nhà của chúng ta. Trong vô số lượng kiếp... Họ đã đến để cãi nhau và cãi nhau ầm ỹ và tạo ra rất nhiều rắc rối. Họ thích kéo tâm trí ta tham gia vào tất cả các loại tác hại.
Trích từ:
Lời nói đầu tiên của đức Thế Tôn sau khi đắc thành Phật quả - trong ngày thứ ba, Rằm tháng Tư:
"Aneka Jàti smasaram sandhàvissam ambbisam Gaha karam gavesanto duffha Jàti punappunam Gahakaraka ditthosi puna geham nakahasi sabbate phàsukà bhaggàgahakùtam visamkhatam vihamkhàragatam cittam tanhànam khayamajjhàmà".
Nghĩa là:
Trong vô số lượng kiếp, Như Lai còn lặn lội tìm kiếm người thợ cất nhà thì sự sanh đã khiến Như Lai đau khổ không ngừng. Này người thợ nhà kia, ngươi đã bị Như Lai khám phá ra rồi, đừng hòng cất nhà cho Như Lai được nữa, sườn nhà, nóc nhà đã bị Như Lai phá vỡ và triệt hạ, tâm Như Lai hoàn toàn vô hành, vô nhiễm.
When we contemplate so as to see things in this way, dispassion arises. Cakkhusmimpi nibbindati. We feel dispassion for the eye. Rupesupi nibbindati. Dispassion for forms. Cakkhu-viññanepi nibbindati. Dispassion for consciousness. We really get tired of it. It's a genuine nuisance to our heart. Nibbindam virajjati, viraga vimuccati. We spit them out. The eye spits out forms. It spits out consciousness. It spits them out, because it's had enough.
Khi chúng ta thiền quán – thì tâm ta sẽ hiểu biết chính xác mọi việc - mọi Pháp, từ đó - nhàm chán và đoạn diệt sẽ phát sinh. Cakkhusmimpi nibbindati. Hảy đoạn diệt nhãn giới. Nibbindati Rupesupi. Hảy đoạn diệt thân giới. Cakkhu- viññanepi nibbindati. Hảy đoạn diệt nhãn thức giới. Chúng ta thực sự cảm thấy chán ngấy ba giới này. Đó là một mối phiền toái thật sự mang đến cho tâm của chúng ta. Nibbindam virajjati , viraga vimuccati. Khi yểm ly thì vô nhiễm - Do vô nhiễm được giải thoát. Hảy tạo cơ hội để chúng được yên tỉnh - nghĩ ngơi. Mắt nhìn hình thể hoài sẽ chán – khi quá chán – thì mắt cần được yên tỉnh - nghĩ ngơi. Khi nhản giới nghĩ ngơi thì nhản thức cũng được nghĩ ngơi. Chỉ cần được yên tỉnh - nghĩ ngơi, bởi vì ta đã chán ngán đủ rồi.
(Source: Vietheravada: Tập IV-SÁU XỨ - Chương I-Tương Ưng SÁU ...)
Sotasmimpi nibbindati. We feel dispassion for the ear. Saddesupi nibbindati. Dispassion for sounds. Sota-viññanepi nibbindati. Dispassion for consciousness. Viraga vimuccati. We spit them all out. When the eye spits out form, forms don't get stuck in the eye, so the eye can penetrate and see for miles. When sounds get spit out, our ears can penetrate: We can hear what the devas are chatting about. When the nose spits out aromas, the entire world smells sweet.
Nibbindati Sotasmimpi. Hảy đoạn tận nhĩ giới đi. Sota - viññanepi nibbindati. Hảy đoạn tận nhĩ thức giới đi. Viraga vimuccati. Do vô nhiễm được giải thoát. Hảy tạo cơ hội để chúng được yên tỉnh - nghĩ ngơi. Khi mắt mắt được yên tỉnh - nghĩ ngơi - như vậy mắt có thể nhìn xuyên qua và thấy xa hàng dặm đường (nhãn thông). Khi vô thanh, tai ta sẽ được nhĩ thông: Chúng ta có thể nghe thấy những gì chư Thiên đang tán gẫu. Khi vô mùi hương, toàn bộ thế giới sẽ sực mùi thơm ngát.
Our goodness, when we let go of it, smells sweet in every direction. The tongue spits out flavors, it doesn't swallow them; it spits out consciousness. The body spits out tactile sensations. Heat doesn't get stuck in the heart. Cold doesn't get stuck in the heart. Hard, soft, whatever, in the body, doesn't get stuck, doesn't seep in. Everything gets spit out, all the way to mental consciousness. The mind lets go of its goodness. It doesn't hold onto the view or conceit that its goodness belongs to it. It spits out evil, unskillful states, so that evil can't leak in to get it soaked.
Cái thuộc về chúng ta - là tiêm nhiễm từ tam độc, hảy buôn xả chúng đi, thì như hương thơm của bậc chân nhân tỏa khắp mọi phương trời. Khi lưởi buôn bỏ nếm (vô thiệt), thì lưởi không nếm vị (vô vị); nên lưởi không có tri thức (vô thiệt thức). Khi thân không cảm xúc (vô thân), thì thân buôn bỏ cảm giác (vô xúc), nên thân không có tri thức (vô thân thức). Cứng, mềm, hay bất cứ điều gì khác, tự thân, không bị kẹt, không bị nhiễm. Tất cả được buôn bỏ - từ nhãn giới cho đến ý thức giới. Tâm buôn xả - đoạn tận tam độc tham sân si. Tâm ta là vô thường thì ta không còn dính mắc hay chấp giữ chúng do tham ái hay tà kiến nửa. Nghĩa là bạn không còn tham ái và tà kiến để bám víu vào. Khi không còn tham ái thì nghiệp (karma) không thể hình thành và bạn có thể giải thoát mọi đau khổ. "Phàm cái gì sanh khởi, thì tất cả đều chịu sự đoạn diệt"
It spits out all the various things it knows, such as, "That's the consciousness of living beings with bodies... That's the consciousness of living beings without bodies... That's really my consciousness." All of this gets spit out. That's what's called viññanasmimpi nibbindati. Dispassion for consciousness, dispassion for mental objects. Viraga vimuccati. Everything gets spit out; nothing gets swallowed, so nothing gets stuck in the throat. The eye doesn't swallow forms, the ear doesn't swallow sounds, the nose doesn't swallow smells, the tongue doesn't swallow flavors, the body doesn't swallow tactile sensations, the mind doesn't swallow ideas.
Nếu tất cả các thức đều được thanh tịnh, chẳng hạn như: " Đó là tâm thức của chúng sanh hửu hình ... Đó là tâm thức của chúng sinh vô hình... Đó thực sự là tâm thức của tôi". Nếu tất cả thức này điều được thanh tịnh. Đó là những gì được gọi là viññanasmimpi nibbindati. Buôn xả - đoạn diệt tâm thức, buôn xả những đối tượng của tâm. Viraga vimuccati. Do vô nhiễm được giải thoát. Buôn xả tất cả thiện ác (Hành như vậy được gọi là "lắng tâm", làm cho tâm trở nên vắng lặng), hảy tránh xa cạm bẩy - đừng chạy theo bẩy nhục dục ngũ trần, vì vậy bạn sẽ không bị mắc kẹt trong bẩy được (cạm bẫy của thanh, hương, vị, xúc, pháp, cũng dường thế ấy). Mắt đừng chạy theo hình thể - sắc uẩn (vô sắc), tai đừng chạy theo âm thanh (vô thanh), mủi đừng chạy theo mùi hương (vô hương), lưởi đừng chạy theo vị (vô vị), thân đừng chạy theo xúc giác (vô xúc), tâm đừng chạy theo pháp (vô pháp).
Vimuccati: Release. There's no more turmoil or entanglement. That's when you're said to be in the presence of Nibbana. Vimuttasmim vimuttamiti ñanam hoti, khina jati, vusitam cariyam brahma-— "In release, there is the knowledge, 'Released.' Birth is ended, the holy life has been fulfilled." When we can practice in this way, we'll know clearly what's the consciousness of animals, what's our consciousness, and we can let go of them all. That's when we'll know that we've gained release from all three sorts of consciousness.
Vimuccati: Virāgā vimuccati - Do không còn bị ô-nhiểm nửa, nên được giải thoát. Thì tâm sẽ không còn tình trạng rối loạn vướng mắc hay thế gian quấn quít quây cuồng nữa. Như vậy là có sự hiện diện của Niết Bàn. Vimuttasmim vimuttamiti Nanam hoti , khina jati , vusitam brahma - cariyam – “Lúc bạn đạt được sự giải thoát - giải thoát tri thức phát sinh, vòng luân hồi sẽ được kết thúc, đời sống thánh đã được đáp ứng". Khi chúng ta có thể hành trì tu tập theo cách này, chúng ta sẽ phân biệt được - thế nào là tri thức hửu hình, thế nào là tri thức thuộc về chúng ta, và chúng ta có thể buông xả tất cả. Đó là lúc chúng ta sẽ biết rằng: chúng ta đã đạt được sự giải thoát khỏi ba loại tri thức: của ta, của chúng sanh hửu hình, và chúng sanh vô hình.
The consciousness of living beings with bodies isn't our consciousness. The consciousness of living beings without bodies isn't our consciousness. Our consciousness, which is aware of these things, isn't us. These things get let go, in line with their nature. That's when we can be said to know the five aggregates, and the six sense media. We gain release from the world, and can open our eyes. Our eyes will be able to see far, as when we slide away the walls on our home and can see for hundreds of yards.
Tri thức của chúng sanh hửu hình - không phải là tri thức của chúng ta. Tri thức của chúng sanh vô hình - cũng không phải là tri thức của ta. Còn tri thức của ta, có phải là ta cũng nhận thức được những điều này, đúng không? Hảy mặc kệ bỏ những điều này đi, bản chất của tri thức là rất phù hợp với thiên nhiên. Đó là khi chúng ta có thể nói là - bạn biết về năm uẩn (ngũ uẩn) giai không, và sáu xúc xứ (6 trần cảnh được tiếp xúc – sanh 6 thức). Chúng ta đã được giải thoát từ thế giới ta bà này, và ta cũng có thể mở mắt nhìn đời được rồi. Mắt của chúng ta có thể sẽ thấy rất xa, giống như khi ta dời bức tường nhà sang một bên - và tầm mắt có thể thấy được chân trời.
When our eyes aren't stuck on forms, we can gain clairvoyant powers and see far. When our ears aren't stuck on sounds, we can hear distant sounds. When our nose isn't stuck on smells, we can sniff the smell of the devas, instead of irritating our nose with the smell of human beings. When flavors don't get stuck on the tongue we can taste heavenly medicine and food. When the mind isn't stuck on tactile sensations, we can live in comfort. Wherever we sit, we can be at our ease: at ease when it's cold, at ease when it's hot, at ease in a soft seat, at ease in a hard seat. Even if the sun burns us up, we can be at our ease. The body can fall apart, and we can be at our ease. This is called spitting out tactile sensations. As for the heart, it spits out ideas. It's a heart released: released from the five aggregates, released from the three sorts of consciousness. They can't ever fool it again. The heart is released from stress and suffering, and will reach the highest, most ultimate happiness: Nibbana.
Con mắt nhờ thanh tịnh, bèn được được mở thông, trông ra thấy các cõi trong trời đất. Lỗ tai nhờ thanh tịnh, bèn được mở thông, nghe ra các thứ tiếng trong hoàn cầu. Lỗ mũi nhờ thanh tịnh, mà mở thông, nhận ra các thứ mùi trong vũ trụ, nhận biết các bậc chúng sanh đang ở đâu hoặc làm gì - có thể ngửi mùi của chư thiên, thay vì kích thích mũi của chúng ta với mùi của con người. Khi vị nếm không bị dính mắc trên lưỡi, ta có thể nếm ngon lành thuốc và thực phẩm. Khi tâm không bị mắc kẹt trên các cảm giác xúc giác, chúng ta có thể sống thoải mái. Bất cứ nơi đâu ta ngồi, ta cũng có thể có thoải mái: thoải mái khi trời lạnh, thoải mái khi trời nóng, thoải mái ngồi trên ghế mềm, ghế cứng. Ngay cả khi mặt trời nóng cháy, ta cũng có thể có thoải mái riêng của chúng ta. Thân ta có thể bị tan rả ra từng miếng, và chúng ta vẫn có thể thoải mái như thường. Đó gọi là sự tĩnh lặng của cảm giác xúc giác - buông xả tất cả. Đối với tâm, ta có tâm an lạc. Đó là tâm được giải thoát: ngũ uẩn được giải thoát khỏi các lậu, được giải thoát từ ba loại tâm thức. Chúng có thể - sẽ không bao giờ có thể đánh lừa được tâm ta một lần nữa. Tâm được giải thoát, trí huệ được giải thoát, ta được tự tại, đó là chúng ta đã được giải thoát, đạt đến cảnh trí Niết Bàn.
Here I've been talking on the topic of consciousness. Take it to heart and train yourself to give rise to knowledge within. That's when you can be said to know the worlds. The consciousnesses that have bodies inhabit the worlds of sensuality, from the levels of hell on up to heaven. The consciousnesses with no bodies inhabit the world of the formless Brahmas. Our own consciousness is what will take us to Nibbana. When you know these three kinds of consciousness, you can be said to be vijja-carana-sampanno: consummate in knowledge and conduct.
Ở đây tôi đã nói chuyện về chủ đề của tâm thức. Bạn nên ghi lòng tạc dạ - để nó trong lòng và tự thực hành tu tập để kiến thức Phật pháp của bản thân mình được thăng tiến. Nhờ kiến thức này mà bạn biết được nhiều thế giới khác nhau. Thứ nhất là thức của chúng sanh có thân hửu hình - đang sinh sống ẩn cư trong người bạn - thuộc về thiên đường của ái dục tiềm ẩn của bạn, có nhiều cấp bậc - từ địa ngục lên đến thiên đàng. Thứ nhì là thức của chúng sanh không thân - vô hình tướng - cũng đang sinh sống ẩn cư trong người bạn - chúng thuộc về chủ nghĩa cá nhân - trong thế giới của cỏi trời Phạm Thiên không có hình tướng. Còn tâm thức của chúng ta là những gì sẽ đưa chúng ta đến Niết Bàn. Khi bạn biết ba loại tâm thức này rồi, bạn có thể được coi là vijjā - carana – sampanno: người có kiến thức tinh thông và sống có đạo đức.
Sugato: You'll go well and come well and wherever you stay, you'll stay well. All the beings of the world can then get some relief. In what way? We hand everything over to them. Any animals who want to eat away in our body can go ahead and do so. We're no longer possessive. Whatever they want, whatever they like to eat, they can go ahead and have it: We don't give a damn. That's how we really feel. We're not attached. If they want to eat our intestines, they can go ahead. If they want to eat our excrement, they can have it. If they want to eat our blood, they can eat all they like. We're not possessive. Whatever any type of consciousness wants, they're welcome to it.
Sugato: Thiện thệ - hồng danh thứ tư của Phật. Bạn đã có hành trình tốt đẹp; bạn đã đi đến mục đích giải thoát, bạn đã chu toàn Phật sự, bạn đã để lại gương sáng cho đời. Bằng cách nào? Bằng cách chúng ta sẽ cúng dường tất cả mọi thứ cho chúng sanh. Bất kỳ loài động vật nào muốn ăn dần mòn cơ thể của chúng ta - thì đừng có ngại cứ tự nhiên. Chúng ta sẽ không còn sở hữu gì nửa cả (“vô sở hữu tâm”). Những gì chúng muốn, bất cứ điều gì họ thích ăn, họ không cần ngại ngùng e-dè mà xực đi: Chúng ta không cần quan tâm. Rằng, đó là cách chúng ta thực sự cảm nhận. Chúng ta không hề bị dính mắc - chấp trước. Nếu chúng muốn ăn ruột của chúng ta, chúng cứ tự nhiên không cần e-ngại. Nếu chúng muốn ăn sản phẩm bài tiết của chúng ta, chúng có thể có nó. Nếu họ muốn uống máu của chúng ta, họ có thể uống thỏa thích. Chúng ta không còn dính chấp sở hữu gì cả (“vô sở hữu tâm”). Dù bất kỳ loại tâm nào muốn, chúng đang được chào đón một cách tử tế.
We give them their independence, so they can govern themselves, without our trying to snitch anything away from them. As a result, they gain a share of our goodness. The same for the bodiless consciousnesses in our body: They gain their independence. And we gain our independence, too. Everybody gets to live in his or her own house, eat his or her own food, sleep in his or her own bed. Everyone lives separately, so everyone can be at his or her own ease.
Chúng ta cho chúng sự tự do độc lập riêng, để chúng có thể tự quản - tự quyết, mà không cần chúng ta cố vấn cho họ bất cứ điều gì. Kết quả là, họ chia được một phần tài nguyên riêng của chúng ta. Tương tự cho các tâm thức vô hình trong cơ thể của chúng ta: Họ giành được độc lập của họ. Và chúng ta cũng giành được độc lập riêng của mình nữa. Mọi người đều được sống trong chính ngôi nhà riêng của mình, ăn thức ăn riêng của mình, ngủ trên giường riêng của mình. Mọi người đều sống riêng rẽ, vì vậy tất cả mọi người đều có thể có - sự thoải mái riêng của chính mình .
This is called "bhagava":
The eye gets separated from forms, forms get separated from the eye, and consciousness gets separated from self.
The ear gets separated from sounds, sounds get separated from the ear, and consciousness gets separated from self.
The nose gets separated from smells, smells get separated from the nose, and consciousness gets separated from self.
The tongue gets separated from flavors, flavors get separated from the tongue, and consciousness gets separated from self.
The body gets separated from tactile sensations, tactile sensations get separated from the body, and consciousness gets separated from the body.
The mind gets separated from ideas, ideas get separated from the mind, and consciousness gets separated from the mind.
Điều này được gọi là " Bhagava " : Vuttaṃ h'etaṃ bhagavatā (Điều này đã được đức Thế Tôn nói đến):
Mắt (nhãn căn) tiếp xúc với hình sắc (sắc trần), phát sinh ra cái biết ở mắt – tức là thấy (nhãn thức).
Tai (nhĩ căn) tiếp xúc với âm thanh (thanh trần), phát sinh ra cái biết ở tai – tức là nghe (nhĩ thức).
Mũi (tị căn) tiếp xúc với mùi hương (hương trần), phát sinh ra cái biết ở mũi – tức là ngửi (tị thức).
Lưỡi (thiệt căn) tiếp xúc với vị (vị trần), phát sinh ra cái biết ở lưỡi – tức là nếm (thiệt thức).
Thân thể (thân căn) xúc chạm với các vật thể (xúc trần), phát sinh ra cái biết ở thân thể – tức là cảm xúc (thân thức).
Ý (ý căn, hay thức mạt-na) tiếp xúc với ý tượng (pháp trần), phát sinh ra cái biết ở ý – tức là nhận biết (tâm thức).
There's no sense that this is our self or that's our self. This is called "Sabbe dhamma anatta," all phenomena are not-self. We don't claim rights over anything at all. Whoever can do this will gain release from the world, from the cycle of death and rebirth. This is asavakkhaya-ñana — the knowledge of the ending of mental fermentation — arising in the heart.
So now that you've listened to this, you should take it to ponder and contemplate so as to gain a clear understanding within yourself. That way you'll be on the path to release from stress and suffering, using persistence and effort at all times to cleanse your own consciousness so as to know it clearly. That's what will lead you to purity.
So, for today's discussion of consciousnesses, I'll ask to stop here.
Không có nghĩa lý gì cả - rằng đây là của chúng ta hay đó là của chúng ta - tất các hiện tượng tướng đều là vô thường. Điều này được gọi là " Sabbe dhamma anatta ", mọi hiện tượng đều là vô ngã. Chúng ta không thể khẳng định có quyền đối với bất cứ điều gì. Bất cứ ai có thể làm điều này sẽ được giải thoát khỏi thế giới ta bà nầy - tức là bạn không còn phải bị cảnh luân hồi nửa. Đây là “asavakkhaya – nana” : Lậu Tận Minh – bạn đã hiểu biết tường tận: đây là khổ, đây là nguyên nhân của sự khổ, đây là nơi diệt khổ, đây là con đường đi đến nơi diệt khổ - khi các hạt mầm hửu lậu đã được loại bỏ - bạn đừng lo cho các hạt mầm này: bởi vì tùy duyên mà chúng sẽ được nhập vào thiên nhiên -như những đám cỏ dại bên đường bạn nhìn thấy đó. Số còn lại là các hạt mầm vô lậu sẽ được phát triển tự do - tâm bạn cũng sẽ được tự do - thảnh thơi – tiếp theo là sự buôn xả - thanh tịnh sẽ được phát sinh trong tâm bạn - thì lúc đó Chánh định thanh tịnh vô lậu cũng được phát triển - đây là nhân sẽ đưa đến giải thoát, và bạn sẽ được nhập vào Niết Bàn (chúc mừng bạn!!!).
Vòng Luân Hồi – The Wheel of Life
Vì vậy, bây giờ bạn đã nghe đến điều này, bạn nên dùng nó để suy ngẫm và chiêm nghiệm để đạt được một sự hiểu biết rõ ràng cho chính mình. Bằng cách đó bạn sẽ được hướng đến đạo - Bát Chánh Đạo - đường dẫn tới sự chấm dứt đau khổ, luôn luôn bằng sự kiên trì bền bỉ và nỗ lực tinh tấn, để rửa sạch tâm thức của riêng bạn, cũng như để hiểu rõ ràng tâm tư của chính mình. Đó là những gì sẽ dẫn bạn đến sự thuần khiết .
Vì thế cho nên, buổi thảo luận hôm nay về đề tài tâm thức, tôi yêu cầu để dừng lại ở đây .
Sources:
Tài liệu tham khảo:
- Photo title: https://www.facebook.com/PHẬT-PHÁP-Buddha-Dharma-1390714567845556/
- Photo 1: https://chrisherd.medium.com/money-greed-and-the-meaning-of-life-7a041e924926
- Photo 2: https://songdepkhoe.net/loi-hay-y-dep/suot-mot-doi-lam-dieu-thien-dieu-thien-van-khong-du-mot-ngay-lam-dieu-ac-thi-dieu-ac-da-du-thua-241
- Photo 3: https://vietfones.vn/forum/threads/loi-phat-day.1508703/
- Photo 4: //steemit.com/buddhism/@soulsistashakti/buddhism-what-is-karma">https://steemit.com/buddhism/@soulsistashakti/buddhism-what-is-karma>
- Photo 5: https://tuniemxu.org/thay-va-biet-ngu-uan-qua-hanh-thien-minh-sat/