The practice is to be mindful in all positions: sitting, standing, lying down, walking. If the position is sitting, the “Three Nama” ―atapi, sati, sampajanna―are aware of the sitting position and aware that it is sitting rupa. Sự tu tập là giữ chánh niệm ở mọi oai nghi: ngồi, đứng, đi, nằm. Nếu tư thế là ngồi, "có 3 danh" - nhiệt tâm tinh cần, chánh niệm và tĩnh giác - đều biết được tư thế ngồi, và nhận biết rằng nó là oai nghi ngồi....

For long has this been cleaved to thus: this is mine, this is I, this is myself. (Samyutta-Nikaya, ii, 94) - Ðã từ lâu người ta đã bám chặt vào những điều này: đây là tôi, đây là của tôi, đây là bản ngã tôi. -- (Tương Ưng bộ kinh, ii, 94)

The last night approaches for you, whether you are going or standing, sitting or lying. There is no time for you to be indolent. - (Khuddaka-Nikaya) - Ðêm cuối cùng đã đến gần với "hành giả", dù quý vị đang đi hoặc đang đứng, ngồi hoặc nằm. Không còn thời gian nữa cho quý vị dễ duôi. -- (Tiểu bộ kinh)

Death, disease, old age, these three approaches like huge fires. There is no strength to comfort them; there is no speed to run away. (Khuddaka-Nikaya, xxvi, 334) - Lão, bệnh, tử, ba điều này đến gần giống như những đám cháy khổng lồ. Không có một sức mạnh nào có thể làm chúng bớt cơn thịnh nộ; không có một tốc độ nào để chạy thoát. -- (Tiểu bộ kinh, XXVI, 334)...

Paticcasamuppada is a series of cause and effects, made into a circular chain of twelve links (nidanas) illustrating the conditions that cause birth and re-birth. It is the sabhava-dhamma (true state of the nature) that governs cause and effect of phenomena, with each link causing the next one to occur. It occurs in samsara-vata and can’t be stopped. It is simply cause and effect, and without a self or outside force ―in this world and other worlds. Pháp Duyên Khởi hay Thập Nhị Nhân Duyên (Paṭicchasamuppāda) là một chuỗi nhân và quả tạo thành một vòng xích mười hai mắc (nidana: nhân duyên), minh họa những điều kiện khiến cho có sự sanh và tái sanh. Chính thực tánh pháp chi phối các hiện tượng nhân quả này, với mỗi nhân duyên tạo điều kiện cho nhân duyên kế tiếp khởi lên. Nó khởi lên trong vòng luân hồi (samsāra-vatta) và không thể nào ngăn được. Chỉ có nhân và quả, hoàn toàn không có một tự ngã hay tha lực trong thế gian này hay thế gian khác chi phối nó....

The Three Characteristics refer to impermanence, suffering, and not-self in rupa and nama at all times. But we cannot easily see the Three Characteristics in our own body and mind. Why? Because they are obscured by certain conditions. Ba đặc tính luôn luôn được đề cập đến là vô thường, khổ đau và vô ngã trong danh pháp và sắc pháp. Nhưng chúng ta không dễ dàng nhận thức rõ ràng tam tướng trong thân và tâm. Tại sao? Vì chúng bị những điều kiện nào đó làm lu mờ....

Everything in the universe is rupa or nama, or the 5 Aggregates (5 Khandhas). Rupa and nama are ultimate reality. Rupa is generally defined as material or form, while nama is defined as mind (citta) and mental constituents (cetasikas), and nibbana. Rupa can also be defined as anything other than nama which changes due to cold or heat. Vạn vật trong vũ trụ đều là danh pháp và sắc pháp, hoặc 5 uẩn (Khandha). Danh pháp và sắc pháp là pháp chân đế. Sắc pháp thường được định nghĩa là vật chất, trong khi đó danh pháp được định nghĩa là tâm (tâm) và tâm sở (cetasika), và Níp bàn. Sắc pháp cũng có thể được định nghĩa là bất cứ điều gì khác hơn danh pháp, nó thay đổi bởi vì lạnh hoặc nóng....

The feeling when Jhana is reached is one of being happy, permanent, and with self, atta (moha still exists). The feeling when vipassana yana is realized is that of impermanence, suffering, and no-self (anatta). Cảm giác khi thiền định đạt được là người ta đạt đến một hạnh phúc thường còn với bản ngã (si mê vẫn còn). Cảm giác khi Tuệ minh sát đạt được, đó là vô thường, khổ và vô ngã....

There are three unwholesome roots: Abhijjha (like) is a form of lobha and domanassa (dislike) is a form of dohsa. Abhijjha and domanassa cannot occur at the same time. Có ba căn bất thiện, đó là: tham (lobha), sân (dosa), si (moha). Thích thú (abhijjha) là một hình thức của tham, và ghét hay không thích (domanassa) là một hình thức của sân. Abhijjha và domanassa không thể khởi sanh một lần, khi có abhijjha thì không có domanassa, và ngược lại....

Sati means “mindfulness”. There are two satis (all sati is kusala and should not be confused with every-day “paying attention”. This is sanna―perception): 1) Normal, or mundane, sati would be to do any act of kusala with awareness ―such as giving food to monks, etc. 2) Sati in Satipatthana practice is sati in which the object is seen as rupa or nama, in the present moment. A) Atapi có nghĩa là "nhiệt tâm tinh cần" (Tiếng Thái - Kwarun pean). B) Sati có nghĩa là "chánh niệm". Có 2 loại chánh niệm (tất cả sati đều là thiện pháp và đừng nên lầm lẫn với sự "chú ý" hằng ngày. Ðây là Saññā - tưởng). Bình thường, hoặc tục đế, chánh niệm thường thực hiện bất cứ hành động nào của thiện pháp với sự tỉnh giác - chẳng hạn như cúng dường thực phẩm cho các vị sư, v.v...Chánh niệm để tu tập Tứ Niệm Xứ (Satipaṭṭhāna) là chánh niệm vào danh và sắc, trong khoảnh khắc hiện tại....

The present moment (arompaccupan) can be defined as: 1) Nama and rupa which occurs at a given time independently of our desire. 2) Nama and rupa seen with the Three Nama: atapi, sati, and sampajanna (yogavacara). Sát na hiện tại (arompaccacpan) có thể định nghĩa như sau: Danh và sắc xuất hiện độc lập ở thời gian đã được ấn định theo sự mong muốn của chúng ta. Danh và sắc được nhận thấy với 3 danh: Nhiệt tâm tinh cần, chánh niệm và tỉnh giác (atapi, sati, sampajanna)....

Vipassana [1] is the only practice that can lead the yogi to end suffering. This is the highest aim of Buddhism, and so the practitioner should know what Vipassana is: Tuệ Minh Sát [1]  là phương pháp tu tập độc nhất có thể dẫn dắt hành giả đi đến diệt khổ. Ðây là mục đích cao cả nhất của Phật giáo, và như vậy hành giả nên hiểu biết Thiền Minh Sát là gì?...

Tìm Bài - Search

Main Menu

Xem Nhiều Nhất - Most Read

05. Kiều mạch là gì và lợi ích với sức khỏe?  - What is buckwheat and its health benefits? – Song ngữ 05. Kiều mạch là gì và lợi ích với sức khỏe? - What is buckwheat and its health benefits? – Song ngữ Thursday, 12 August 2021 ... Kiều mạch ngày càng được biết đến là... More detail
[7-12] - Chuyện Vui Ngắn - Short Funny Stories – Song ngữ [7-12] - Chuyện Vui Ngắn - Short Funny Stories – Song ngữ Thursday, 05 August 2021 Once a friend of mine and I agreed that it would be helpful for... More detail
[13-20] - Chuyện Vui Ngắn - Short Funny Stories – Song ngữ [13-20] - Chuyện Vui Ngắn - Short Funny Stories – Song ngữ Friday, 13 August 2021 Head of Business College: "In teaching shorthand and typewriting,... More detail
06 – Tìm Hiểu Nhâm - Đốc Mạch – Luyện Vòng Tiểu Chu Thiên          The polarity Process: Energy and Form 06 – Tìm Hiểu Nhâm - Đốc Mạch – Luyện Vòng Tiểu Chu Thiên The polarity Process: Energy and Form Saturday, 20 November 2021 Theo Ths. BS Nguyễn Thị Tuyết Mai (Bác sĩ chuyên... More detail
25. Căn Bản Bát chánh đạo - The Noble Eightfold Path – Song ngữ 25. Căn Bản Bát chánh đạo - The Noble Eightfold Path – Song ngữ Wednesday, 24 November 2021 Right vision, or understanding: understanding that life always... More detail
0.png0.png2.png6.png2.png4.png9.png2.png
Today135
Yesterday359
This week1133
This month5584
Total262492

Visitor Info

  • Browser: Unknown
  • Browser Version:
  • Operating System: Unknown

Who Is Online

1
Online

2024-11-22