The First Noble Truth often is translated as "Life is suffering." Many people new to Buddhism tune out as soon as they hear this. Sự Thật Cao Quý Thứ Nhất thường được dịch là "Cuộc đời là đau khổ." Nhiều người khi mới bước chân vào đạo Phật, và ngay khi họ nghe câu nói trên, họ đã chẳng còn muốn lắng nghe Phật Pháp nữa, họ đã chẳng còn muốn học hỏi nữa. But the Pali word dukkha also refers, to anything that is temporary, conditional, or compounded of other things. Even something precious and enjoyable is dukkha, because it will end. Tuy nhiên, từ ngữ Pali dukkha cũng ám chỉ, bất cứ điều-gì tạm-thời, điều-gì có điều-kiện, hoặc là một sự tổng-hợp của nhiều thứ khác nửa. Thậm chí những gì quý giá, và thú vị cũng chỉ là tạm-thời, bởi vì những điều nầy sẽ không còn nửa....
The Buddha was the smartest psychologist I've ever read. More than 2,500 years ago he was teaching people about the human mind so that they might understand themselves better and discover that there was a way out of suffering. Đức Phật là tâm-lý-gia thông minh nhất mà tôi từng được học qua sách vở. Hơn 2500 năm trước, Đức Phật đã dạy mọi người về tâm của họ, để con người có thể hiểu biết nhiều hơn về chính bản thân mình, và giúp cho họ phát hiện ra phương cách thoát ra khỏi sự đau khổ....
Awareness is the key. But what does the word mean to you? To most people, perhaps, it denotes an acknowledgement of that which is going on around them in a general sort of way. In the context of meditation, however, it means ‘waking up’, becoming acutely sensitive, knowing, feeling, living the moment in its pristine state, sensing colours and contours, sounds, textures, smells, recognising tendencies within oneself yet resisting the pull to be controlled by them - this is meditation, to begin with at least. Chìa khóa để mở cánh cửa thiền định, là sự-nhận-biết. Nhưng, từ ngữ nầy có ý nghĩa gì đối với bạn? Đối với nhiều người, có lẽ, đây là sự-công-nhận những gì đang xảy ra xung quanh bạn. Tuy nhiên, trong bối cảnh của thiền định, sự-nhận-biết có ý nghĩa là "sự thức dậy", bạn trở nên rất bén nhậy với sự hiểu biết, với cảm giác, với cuộc sống, vào thời điểm của trạng-thái-gốc, hoặc là trạng-thái-ban-đầu, bạn cảm nhận mầu sắc và đường nét, âm thanh, cách cấu tạo, mùi vị, và nhận-biết khuynh-hướng-của-chính-mình, tuy nhiên, bạn chống lại sự-lôi-kéo, và sự-kiểm-soát của những điều trên - ít nhất, đây là sự bắt đầu của sự thiền định....
There is no existing phenomenon that is not the effect of dependent origination. All phenomena arise dependent upon a number of causal factors, called conditions. The basic principle of dependent origination is simplicity itself. The Buddha described it by saying: Không có hiện tượng nào đang tồn tại mà không phải là kết quả của nhân duyên – nhân là nguyên nhân, và duyên là điều kiện. Tất cả mọi hiện tượng phát sinh phụ thuộc vào một số lý do, mà chúng ta gọi là điều kiện. Nguyên tắc căn bản của nhân duyên đơn giản là chính nó. Đức Phật mô tả nguyên tắc nầy, bằng câu nói như sau:...
"Emptiness" is a central teaching of all Buddhism, but its true meaning is often misunderstood. If we are ever to embrace Buddhism properly into the West, we need to be clear about emptiness, since a wrong understanding of its meaning can be confusing, even harmful. The third century Indian Buddhist master Nagarjuna taught, "Emptiness wrongly grasped is like picking up a poisonous snake by the wrong end." In other words, we will be bitten! "Tánh Không" là một từ ngữ liên hệ đến sự giảng dạy chính yếu - của mọi tông phái của Phật giáo, nhưng ý nghĩa thật sự của từ ngữ nầy thường bị hiểu lầm. Khi chúng ta đem Phật Giáo phổ biến đúng đắn vào các nước phương Tây, chúng ta cần phải hiểu rõ ràng về tánh-không, vì nếu có sự hiểu biết sai lầm về ý nghĩa của từ ngữ nầy, chúng ta có thể gây ra sự nhầm lẫn, thậm chí còn có thể gây nguy hại nữa là khác. Bồ Tát Long Thọ (Nagarjuna), vị thầy Phật giáo Ấn Độ vào thế kỷ thứ ba, đã dạy rằng: "Nắm bắt Tánh Không sai lầm, giống như là bắt con rắn độc, mà không đúng cách." Nói một cách khác đi, là chúng ta sẽ bị rắn độc cắn!...
In all our activities, persistence and endurance are things we have to foster within ourselves at all times of the practice and discover that they can read and even memorize whole passages. Some of them have even earned the right to sit for the government exams — this sort There have been cases, both in the past and in the present, where people with little education — who couldn't even read or write — have thrown themselves into the effort of thing has happened. Trong tất cả các sinh hoạt của chúng ta, sự kiên trì bền bỉ và tính nhẫn nại chịu đựng là điều chúng ta cần phải nuôi dưỡng trong lòng mọi lúc mọi nơi. Đã có trường hợp, cả trong quá khứ và hiện tại, nơi mà người dân ít học - những người thậm chí không biết đọc hoặc viết - đã tự thách thức mình vào những nỗ lực thực hành và khám phá ra rằng họ có thể đọc và thậm chí học thuộc lòng toàn bộ đoạn văn. Các điều này đã xảy ra - một số người trong nhóm này - thậm chí đã giành được quyền ngồi cho các kỳ thi của chính phủ....
The monkey mind (kapicitta) is a term sometimes used by the Buddha to describe the agitated, easily distracted and incessantly moving behaviour of ordinary human consciousness (Ja.III,148; V,445). Tâm giống như con khỉ (kapicitta) là một thuật ngữ, đôi khi Đức Phật dùng để diễn tả các hành-vi lo-lắng, khuấy-động, dễ-dàng bị rối-trí và không-ngừng thay-đổi của ý-thức, hoặc cái-biết của con người bình thường [1] (Ja.III, 148; V, 445)....
Once Buddha was walking from one town to another town with a few of his followers. This was in the initial days. Một ngày kia, Đức Phật đi hoằng hóa từ tỉnh nầy sang tỉnh khác, với vài người đệ tử đi theo ngài. Đây là câu chuyện xảy ra trong những ngày đầu tiên....
In Buddhism, there are 3 refuges that together can provide protection from the three types of dangers: from anxiety, frustration, sorrow and distress in the present life. They are: the Buddha, Dharma and Sangha. They are not separate refuges, each sufficient in itself but inter-related members of a single effective refuge. Trong Phật giáo, có 3 nơi nương tựa cùng lúc mang lại sự bảo vệ cho con người tránh được ba loại hiểm họa từ sự lo lắng, thất vọng, nỗi buồn và đau khổ trong cuộc sống hiện tại. Đó là: Đức Phật, giáo pháp của Phật (Dharma) và Tăng Đoàn. Còn gọi là “Phật, Pháp, Tăng”. Những nơi nương tựa này - không phải là ba nơi nương tựa riêng lẻ, mà cả ba liên quan với nhau, thành một nơi nương tựa có hiệu quả....
Monks, I do not dispute with the world. The world disputes with me. Monks saying it properly, there is no dispute with the world on account of anything. Này các Tỳ-khưu, Ta không tranh luận với đời, chỉ có đời tranh luận với Ta. Này các Tỳ-khưu, người nói Pháp không tranh luận bất cứ với một ai ở đời....
The word Nirvana comes from the root meaning 'to blow out' and refers to the extinguishing of the fires of greed, hatred and delusion. When these emotional and psychological defilements are destroyed by wisdom, the mind becomes free, radiant and joyful and at death one is no longer subject to rebirth. Từ ngữ Niết Bàn xuất phát từ nguồn có ý nghĩa là "Dập tắt ngọn lửa", để nói đến việc dập tắt đi những ngọn lửa tham lam, sân hận, và si mê (tham sân si). Khi những phiền não về tình cảm, và tâm lý bị phá hủy đi bởi trí tuệ, tâm chúng ta trở nên tự do, tươi sáng, và vui vẻ, rồi khi chết đi, chúng ta sẽ không còn bị tái sinh....
While the Buddha gave many spoken sermons after he became enlightened, during one sermon in particular he did nothing but hold up a flower. It is said that upon seeing it, his disciple Mahakasyapa was immediately enlightened. Why did the simple display of a flower have such a profound effect upon Mahakasyapa, and what can we learn from this lesson? Sau khi Đức Phật trở thành Bậc Giác Ngộ, ngài đã nói nhiều bài pháp thoại, tuy nhiên, có một bài pháp thoại đặc biệt là ngài không nói gì cả, tay ngài chỉ cầm một bông hoa, rồi ngài giơ tay lên. Người ta đã nói rằng khi người đệ tử của ngài, là Tôn-Giả Ma Ha Ca Diếp nhìn thấy bông hoa, Tôn-Giả đã giác ngộ, ngay lập tức. Tại sao hành động đơn giản của Đức Phật - là đưa một bông hoa lên, lại có một ảnh hưởng sâu sắc đến Tôn-Giả Ma Ha Ca Diếp như thế, chúng ta học hỏi được gì từ bài học nầy?...
When the Buddha taught the Four Noble Truths, he began with the first Truth, life is "dukkha." This is often translated as "life is suffering," or "stressful" or "unsatisfactory." But the Buddha also used the word to mean "impermanent" and "conditioned." To be conditioned is to be dependent on or affected by something else. Khi Đức Phật dạy về Tứ Diệu Đế, ngài bắt đầu bằng Sự Thật Thứ Nhất, cuộc đời là "khổ" (dukkha). Điều nầy được dịch ra là "cuộc đời là đau khổ," hoặc là "căng thẳng", hoặc là "không làm chúng ta hài lòng." Nhưng Đức Phật cũng dùng từ ngữ nầy theo ý nghĩa là "vô thường", và "có điều kiện." Có điều kiện có nghĩa là phải phụ thuộc vào một cái gì khác, hoặc là bị ảnh hưởng bởi điều gì khác....
"...every moment we also have our future karma in our own hands, as we shape a response to whatever is arising in present experience. This response, which may be more or less wholesome or skillful, is what determines what we will inherit downstream in the flow of consciousness." - " ... trong mỗi thời điểm chúng ta cũng có nghiệp tương lai nằm trong tay của chúng ta, khi chúng ta hình thành một phản ứng với bất cứ điều gì phát sinh trong kinh nghiệm hiện tại. Phản ứng này, có thể nhiều hoặc ít - lương thiện hoặc thiện xảo – cách mấy đi nửa, là những gì xác định – mà chúng ta sẽ thừa kế qua dòng của luân hồi"....