Con người không phải là đối tượng đáng ghét, mà cái đáng ghét chính là chất liệu ngu si (vô minh) do không nhận ra lẽ sống trong mỗi tâm hồn. Giải trừ vô minh bằng cách sống đúng với năm nhân tính, là bước đầu làm một con người lương thiện vậy. Human is not a subject for us to dislike or hate, rather the one raw material that we should dislike is our own ignorance; because we don’t see and recognize the ideal of life in each and every one of our mind....
Beside the Five Basic Principles of Human Nature, our Buddha also advises us to practice the Ten Good Deeds so that we can have a virtue of a higher order being or Heaven. What are the Ten Good Deeds? - Ngoài ra, đức Phật còn khuyên mọi người thực hành mười điều thiện để có được đạo đức của một vị trời. Cái gì là Mười Điều Thiện?...
Đạo truyền riêng ngoài kinh điển, không qua chữ nghĩa, nhắm thẳng vào nội tâm, kiến chiếu vào Tự Tánh để thành Phật....
The mind is the root from which all things grow if you can understand the mind, everything else is included. Đáp: Tâm là gốc rễ của vạn pháp. Hết thảy các pháp chỉ từ tâm mà sinh. Nếu hiểu được tâm, thì vạn pháp đều sẵn đủ nơi đó....
Wisdom and takes care of his body through external discipline. Phàm chuyển thành Thánh không thay đổi mặt, chỉ tỏ rõ tâm bằng trí huệ ở bên trong, soi chiếu thân bằng giới hạnh bên ngoài....
Many roads lead to the Path, but basically there are only two: reason and practice. To enter by reason means to realize the essence through instruction and to believe that all living things share the same true nature, which isn’t apparent because it’s shrouded by sensation and delusion. Muốn vào Đạo có nhiều đường, tóm lại không ra ngoài hai đường: Lý Nhập (bằng lý trí) và Hạnh Nhập (bằng thực hành). Lý Nhập là thực hành theo giáo lý mà bước vào cội nguồn của đạo. Tin sâu rằng các loài hàm sinh đều cùng một chân tánh, chỉ do khách trần vọng tưởng che khuất nên không hiển lộ....
Buddhism came to China 2,000 years ago. As early as 65 A.D, a community of Buddhist monks was reported living under royal patronage in the northern part of Kiangsu Province, not far from the birth place of Confucius, and the first monks probably arrived 100 years earlier. Since then, tens of thousands of Indian and Central Asian monks have journey (journeyed) to China, none has had the impact of Bodhidharma. Phật giáo truyền đến Trung hoa khoảng 2000 năm về trước. Ngay từ năm 65 trước dương lịch, đã có một tập đoàn tăng sĩ sống trong vùng phía Bắc của tỉnh Kiangsu dưới sự bảo trợ của triều đình đương thời, và có lẽ những vị tăng đầu tiên đã đặt chân đến đó cả trăm năm về trước.Từ đó, hàng muôn vạn tăng sĩ từ Ấn độ và vùng Trung Á đã du hành đến Trung hoa bằng đường bộ và đường thủy, nhưng trong những vị đã truyền bá Phật pháp đến Trung hoa, không ai có một ảnh hưởng có thể sánh được với ngài Bồ Ðề Ðạt Ma (Bodhidharma)....
A: – Sư đã biết cái gì là pháp, nhưng sư lại không có tác ý chân chánh để cho sư biết sắc là khổ, vì thế mà sư không thấy pháp. Pháp lúc nào cũng hiện khởi, pháp lúc nào cũng đang hiển bày đặc tính vô ngã, không kiểm soát được, bởi vì nó không phải là “Ta”. Nếu nó là “Ta”, chúng ta có thể kiểm soát và không phải bệnh hoạn. Có năm uẩn là phải có bệnh hoạn, nhưng nếu sư có tác ý đúng sư sẽ hiểu rằng mọi người ai cũng có thể mắc bệnh cả, ngay cả Đức Phật. Đức Phật đã tỏ ngộ pháp, chính là thấy ra năm uẩn phải chịu sanh, già, bệnh, chết, và từ điều này đã cho Ngài trí tuệ thấy Khổ, nhờ vậy, Ngài có thể đoạn tận nó....
A: – Nhận biết Danh-Sắc liên tục không phải là việc quan trọng. Điều quan trọng là lúc nào cũng phải ghi nhớ rằng sư đang thực hành đúng phương pháp. Đừng nghĩ đến kết quả. Nếu sư gieo nhân đúng, sư sẽ gặt quả đúng. Thực hành đúng hay sai tuỳ thuộc vào sự hiểu biết đúng về pháp hành. Nếu sư hiểu đúng, sư sẽ biết tỉnh thức là gì. Nếu sư không hiểu về pháp hành sư sẽ không biết tỉnh thức là thế nào. Nếu sư hiểu thông pháp hành là sư có tác ý chân chánh (yoniso), còn nếu sư không biết làm thế nào để ngăn ngừa phiền não, là sư đã có tác ý không chân chánh (ayoniso). Trong lúc thực hành, sư quán sát cái nào nhiều hơn – Danh (nāma) hay Sắc (rūpa)?...
(Phần thẩm vấn ghi băng này phần lớn rút ra từ những cuộc gặp riêng các vị sư hoặc cư sĩ đến hành thiền tại Thiền Viện Boonkanjanaram)....
The practice of vipassana consists of the Seven Purities, sixteen yanas, three Vimokkha (ways of deliverance to nibbana), four Satipatthana, etc. But all these things are really about Kayanupassana Satipatthana― specifically, the four major and minor positions. With other Satipatthana ― Vedananupassana, Cittanupassana, Dhammanupassana ―the practice is the same, the yanas and the Seven Purities are the same, the benefits are the same: only the objects are changed. Sự tu tập thiền quán gồm có thất tịnh, 16 tuệ, tam vô lậu học (Vimokkha), Tứ niệm xứ -Satipaṭṭhāna, v.v... Nhưng tất cả những vấn đề này thật sự là thân quán niệm xứ- KāyaAnupassanā satipaṭṭhāna - đặc biệt, bốn tư thế đại và tiểu oai nghi. Với niệm xứ khác - thọ quán niệm xứ, tâm quán niệm xứ, pháp quán niệm xứ - sự tu tập đều giống nhau, các tuệ và thất tịnh đều giống nhau, nhưng lợi ích thì cũng giống nhau: Chỉ những đối tượng được thay đổi....
When the ariyan disconnects the circle of birth, reaches the end of all cravings, the dried stream of craving does not flood, the disconnected circle does not wheel. This is the end of suffering, Nibbana. (Khuddaka-Nikaya) - Khi bậc thánh (Ariyan) dứt bỏ vòng sinh tử, đoạn trừ tất cả những tham ái, dòng lũ tham ái đã khô cạn, vòng sinh tử đã ngừng lại. Ðây là sự chấm dứt khổ, Níp bàn -- (Tiểu Bộ Kinh)...
Right practice will lead to right result. Right practice depends on wisdom and previous accumulations (having formerly done good practice in previous lives). Sự tu tập đứng đắn sẽ dẫn đến kết quả đúng. Sự tu tập đúng tùy thuộc vào trí tuệ và những nghiệp tích lũy trước đó (đã có sự tu tập tốt đẹp ở những kiếp trước)....
If tanha is extinguished, suffering is extinguished, because tanha is the cause of suffering. When the cause is extinguished, the result (suffering) is extinguished. So, we realize the Four Noble Truths. This depends on the power of Maggacitta (path consciousness). Maggacitta is what kills kilesa. (See 1.6.1, “Sabhava”; 3.1, 14th yana.) - Nếu ái dục bị đoạn diệt thì khổ cũng được dập tắt, vì ái dục là nhân của khổ. Khi nhân bị đoạn diệt thì quả (khổ) cũng bị đoạn diệt. Như thế chúng ta nhận ra được Tứ Diệu Ðế. Ðiều này tùy thuộc vào năng lực của Tâm đạo (magga citta). Tâm đạo là điều kiện diệt trừ phiền não. (Xem 1.6.1. "Thực tướng pháp"; 3.1 tuệ thứ 14)....